Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-HS được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Biết tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình

- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

-Kiến thức: HS được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Biết tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình

-Kĩ năng:Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: máy tính, thước

- HS: dụng cụ học tập

 

doc 6 trang Hoàng Giang 02/06/2022 2520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9ª2; 9a3
Tên bài giảng:	Luyện tập
Giáo án số: 2	Tiết PPCT:	63
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-HS được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Biết tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình
- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
-Kiến thức: HS được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Biết tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình
-Kĩ năng:Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: máy tính, thước
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY	
1. Khởi động: (4’)
 	GV: nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	HS: Các bước giải:
 + Bước 1 : Lập phương trình.
 	- Chọn ẩn số và đặt ĐK thích hợp cho ẩn số .
 	 - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
 	- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
+ Bước 2: Giải phương trình.
+ Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
2. Hình thành kiến thức:
3. Luyện tập: 
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : LUYỆN TẬP
30’
Bài 47 trang 59 
S
V
t
Bác Hiệp
30
x
(x>0)
Cô Liên
30
x - 3
ta có pt:
Giải pt: x2 - 3x - 180 = 0
Trả lời:
Vận tốc xe của bác Hiệp là 15km/h
 Vận tốc xe của cô Liên là 12km/h
Bài 49 trang 59 
-Gọi x (ngày) là TG đội I làm một mình xong việc, x>0
-TG đội II làm xong việc là x+6 
 (ngày)
-Mỗi ngày 
+đội I làm được (công việc)
+đội II làm được (công việc)
+cả hai đội làm được (công việc)
Ta có pt: + = 
Giải pt: x2 – 2x – 24 = 0
=> x1 = 6, x2= -4 (loại)
Trả lời:
-đội I làm một mình xong việc là 6 ngày, đội II là 12 ngày 
Bài 50 trang 59 
m (g)
V(cm3)
D(g/cm3)
KL 1
880
x
(x>0)
KL 2
858
x - 1
Ta có pt -=10
Giải pt: 5x2 + 6x – 440 = 0
=> x1 = 8,8, x2= -10 (loại)
Trả lời:
-Khối lượng riêng của miếng KL1 là 8,8 g/cm3, KL2 là 7,8 g/cm3 
Bài 47 trang 59 
Bác Hiệp và cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh trên quãng đường dài 30 km, khởi hành cùng một lúc. Vận tốc xe của bác Hiệp lớn hơn vận tốc xe của cô Liên là 3 km/h nên bác Hiệp đã đến tỉnh trước cô Liên nửa giờ. Tính vận tốc xe của mỗi người.
-Hãy lập bảng phân tích	
Ta có pt: 
GV Nhận xét
Bài 49 trang 59 
Hai đội thợ quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ cùng làm thì trong 4 ngày xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội I hoàn thành công việc nhanh hơn đội II là 6 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để xong việc?
-Hãy lập bảng phân tích và lập phương trình.
Nhận xét
Bài 50 trang 59 
Miếng kim loại thứ nhất nặng 880g, miếng kim loại thứ hai nặng 858g. Thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng thứ hai 10cm3, nhưng khối lượng riêng của miếng thứ nhất lớn hơn khối lượng riêng của miếng thứ hai là 1g/cm3. Tìm khối lượng riêng của miếng kim loại?
- Trong bài toán này có những đại lượng nào?
- Mối quan hệ giữa chúng như thế nào?
- Hãy lập bảng phân tích
Ta có pt nào?
GV Nhận xét
Bài 47 trang 59 
HS Đọc đề
HS Thực hiện
S
V
t
Bác Hiệp
30
x
(x>0)
Cô Liên
30
x - 3
Ta có pt: 
Giải phương trình:
x2 - 3x - 180 = 0
Trả lời:
Vận tốc xe của bác Hiệp là 15km/h
 Vận tốc xe của cô Liên là 12km/h
HS Nhận xét
Bài 49 trang 59 
HS Đọc đề
HS Thực hiện
Thời gian 
HTCV
Năng suất 1 ngày
Đội I
x
1/x
Đội II
x + 6
1/x+6
Hai dội
4
1/4
-Gọi x (ngày) là TG đội I làm một mình xong việc, x>0
-TG đội II làm xong việc là x+6 
 (ngày)
-Mỗi ngày 
+đội I làm được (công việc)
+đội II làm được (công việc)
+cả hai đội làm được (công việc)
Ta có pt: + = 
Giải pt: x2 – 2x – 24 = 0
=> x1 = 6, x2= -4 (loại)
Trả lời:
-đội I làm một mình xong việc là 6 ngày, đội II là 12 ngày 
HS Nhận xét
Bài 50 trang 59 
HS Đọc đề
HS: Khối lượng (g), thể tích (cm3), khối lượng riêng (g/cm3)
HS: khối lượng riêng = Khối lượng : thể tích
HS Thực hiện
m (g)
V(cm3)
D(g/cm3)
KL 1
880
x
(x>0)
KL 2
858
x - 1
Ta có pt -=10
Giải pt: 5x2 + 6x – 440 = 0
Giải pt: 5x2 + 6x – 440 = 0
=> x1 = 8,8, x2= -10 (loại)
Trả lời:
-Khối lượng riêng của miếng KL1 là 8,8 g/cm3, KL2 là 7,8 g/cm3 
HS Nhận xét
4. Vận dụng/ Tìm tòi: (11’)
Bài 52 trang 60
Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km. Một canô đi từ bến A đến bến B, nghỉ 40 phút ở bến B rồi quay lại bến A. Kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 giờ. Hãy tìm vận tốc của canô trong nước yên lặng biết, rằng vận tốc của nước chảy là 3 km/h
-Hướng dẫn HS lập bảng
S
V
t
Canô X.dòng
30
x + 3
Canô N.dòng
30
x - 3
Canô trong nước yên lặng
x
(x>0)
Canô Nghỉ lại 
Đổi 40 phút = giờ
ta có pt:
++ = 6
Giải pt: 4x2 - 45x - 36 = 0
=>x1 = 12, x2= - (loại)
Vậy Vận tốc của canô trong nước yên lặng là 12 (km/h)
- Làm bài tập 45,46, 51 trang 59
-Xem các BT đã giải
-Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương IV trang 60
C. RÚT KINH NGHIỆM
	Về nội dung, thời gian và phương pháp
Ngày . tháng 04 năm 2019	 Ngày 15 tháng 04 năm 2019
 Phó hiệu trưởng	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
Bài 51 trang 59 
Người ta đổ thêm 200g nước vào một dung dịch chứa 40g muối thì nồng độ của dung dịch giảm đi 10%. Hỏi trước khi đổ thêm nước thì dung dịch chứa bao nhiêu gam nước?
- Trong bài toán này có những đại lượng nào?
- Mối quan hệ giữa chúng như thế nào?
Tính:
+Nồng độ muối của dung dịch trước khi đổ thêm nước.
+Nồng độ muối của dung dịch sau khi đổ thêm nước.
=> phương trình.
Bài 51 trang 59 
HS Đọc đề
Gọi lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là x (g), .
Nồng độ muối của dung dịch trước khi đổ thêm nước là .
Nồng độ muối của dung dịch sau khi đổ thêm nước là: .
Vì nồng độ muối giảm 10% 
nên ta có pt 
Giải pt: x2 + 280x - 70400 = 0
=>x1 = 160, x2= -440 (loại)
Vậy lượng nước trong dụng dịch trước khi đổ thêm nước là 160 (g).
HS Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_63_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_ngu.doc