Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 64: Ôn tập Chương IV - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- HS được củng cố kiến thức về phương trình quy về phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình.
-Rèn kỹ năng giải phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
- Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về phương trình quy về phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: máy tính, thước
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động: 5’
GV: Nêu dạng tổng quát và cách giải phương trình trùng phương.
HS: Phương trình trùng phương có dạng:ax4 + bx2 + c = 0 (a 0)
-Cách giải
Đặt x2 = t (t 0)
Ta được at2 + bt + c = 0
GV: nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP Môn dạy : Đại số Lớp dạy: 9ª2; 9a3 Tên bài giảng: Ôn tập chương IV Giáo án số: 1 Tiết PPCT: 64 Số tiết giảng: 1 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - HS được củng cố kiến thức về phương trình quy về phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình. -Rèn kỹ năng giải phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích, giải bài toán bằng cách lập phương trình. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG - Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về phương trình quy về phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích, giải bài toán bằng cách lập phương trình. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: máy tính, thước - HS: dụng cụ học tập B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Khởi động: 5’ GV: Nêu dạng tổng quát và cách giải phương trình trùng phương. HS: Phương trình trùng phương có dạng:ax4 + bx2 + c = 0 (a 0) -Cách giải Đặt x2 = t (t ³ 0) Ta được at2 + bt + c = 0 GV: nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS: Các bước giải: + Bước 1 : Lập phương trình. - Chọn ẩn số và đặt ĐK thích hợp cho ẩn số . - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. + Bước 2: Giải phương trình. + Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận. Hình thành kiến thức Luyện tập TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 2: Bài tập 37’ Bài tập Bài 56 trang 63 a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0 a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0 Đặt x2 = t (t ³ 0) Ta được =>, *ÛÛ *ÛÛ Vậy pt có bốn nghiệm: ; ; ; . b) 2x4 + 3x2 - 2 = 0 Vậy pt có 2 nghiệm: x1 = ; x2 = Bài 57 trang 63 b) PT có 2 nghiệm x1 = 5, x2 = -5/6 c) (đkxđ: x ¹ 0, x ¹ 2) x2 = 10 – 2x Û x2 + 2x –10 = 0 D’ = 1 – (–10) = 11 > 0 x1 = (nhận) x2 = (nhận) Vậy pt có 2 nghiệm: ; Bài 58 trang 63 a) x(1,2x2 – x - 0,2)= 0 óx = 0 hoặc 1,2x2 – x - 0,2= 0 óx1= 0, x2 = 1, x3= b) (5x – 1)(x2 -1)= 0 ó 5x – 1= 0 hoặc x2 -1=0 ó x1=, x2 = -1, x3 = 1 Bài tập 65 SGK tr 64 Gọi x (km/h) là vận tốc xe lửa thứ nhất. đk x > 0 Khi đó vận tốc xe lửa thứ hai là x + 5 (kh/h) Ta có phương trình: =+1 Giải PT x2 +5x -2250 = 0 x1= 45 (nhận), x2 = -50( loại) Vậy vận tốc xe lửa thứ nhất là 45 km/h, vận tốc xe lửa thứ nhất là 50 km/h Bài 56 trang 63 Giải các phương trình : a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0 b) 2x4 + 3x2 - 2 = 0 -Gọi HS thực hiện GV Nhận xét Bài 57 trang 63 Giải các phương trình : b) c) GV Nhận xét Bài 58 trang 63 Giải các phương trình: a)1,2x3 – x2- 0,2x = 0 b)5x3 – x2- 5x +1= 0 - Hãy đưa về phương trình tích. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trong 5’ Nhóm 1, 2 câu a Nhóm 3, 4 câu b GV nhận xét chung Bài tập 65 SGK tr 64 GV gọi hs đọc đề GV gọi hs lập bảng phân tích s(km) v (km/h) t(h) Xe lửa I 450 x Xe lửa II 450 x +5 Bài 56 trang 63 HS Đọc đề và thực hiện a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0 Đặt x2 = t (t ³ 0) Ta được =>, *ÛÛ *ÛÛ Vậy pt có bốn nghiệm: ; ; ; . b) 2x4 + 3x2 - 2 = 0 Vậy pt có 2 nghiệm: x1 = ; x2 = Bài 57 trang 63 HS Thực hiện b) PT có 2 nghiệm x1 = 5, x2 = -5/6 c) (đkxđ: x ¹ 0, x ¹ 2) x2 = 10 – 2x Û x2 + 2x –10 = 0 D’ = 1 – (–10) = 11 > 0 x1 = (nhận) x2 = (nhận) Vậy pt có 2 nghiệm: ; HS Nhận xét Bài 58 trang 63 HS hoạt động theo nhóm HS đại diện nhóm trình bày a) x(1,2x2 – x - 0,2)= 0 óx = 0 hoặc 1,2x2 – x - 0,2= 0 óx1= 0, x2 = 1, x3= b) (5x – 1)(x2 -1)= 0 ó 5x – 1= 0 hoặc x2 -1=0 ó x1=, x2 = -1, x3 = 1 HS nhận xét Bài tập 65 SGK tr 64 HS đọc to HS thực hiện Gọi x (km/h) là vận tốc xe lửa thứ nhất. đk x > 0 Khi đó vận tốc xe lửa thứ hai là x + 5 (kh/h) Ta có phương trình: =+1 Giải PT x2 +5x -2250 = 0 x1= 45 (nhận), x2 = -50( loại) Vậy vận tốc xe lửa thứ nhất là 45 km/h, vận tốc xe lửa thứ nhất là 50 km/h Vận dụng/ Tìm tòi (3’) Hướng dẫn HS làm bài tập 58 SGK Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập cuối năm. - Hướng dẫn HS làm bài tập 61, 62 SGK. C. RÚT KINH NGHIỆM Về nội dung, thời gian và phương pháp Ngày . tháng 04 năm 2019 Ngày 15 tháng 04 năm 2019 Phó hiệu trưởng Giáo viên Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du Bài 54 trang 63 Vẽ đồ thị của hai hàm số y = và y = trên cùng một hệ trục tọa độ a) Qua điểm B(0;4) kẻ đường thẳng song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của hàm số y = tại điểm M và M’. b) Tìm trên đồ thị của hàm số y = điểm N có cùng hoành độ với điểm M, điểm N’ có cùng hoành độ với M’. Đường thẳng NN’ có song song với Ox không ? Vì sao ? Tìm tung độ của N và N’ bằng hai cách: Ước lượng trên hình vẽ ; Tính toán theo công thức Bài 54/63 a) Tìm hoành độ của M và M’ Theo đề , do đó hoành độ của M và M’ lần lượt là hai nghiệm của phương trình: Vậy và b) Vì đồ thị hàm số là đường cong đối xứng qua trục tung và đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua trục hoành nên N và N’ có cùng tung độ. Do đó NN’//Ox. Tìm tung độ của N và N’: Ước lượng: . Ta có nên Vậy .
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_64_on_tap_chuong_iv_nam_hoc_2018_2.doc