Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 66+67: Ôn tập Chương IV - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên
I. MỤC TIÊU :
_ Hệ thống hóa các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu
_ Hệ thống hóa các công thức tính diện tích, thể tích .
_ Rèn luyện kỹ năng áp dụng công thức vào việc giải toán .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập .
- Thước đo,compa, phấn màu.
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 66+67: Ôn tập Chương IV - Năm học 2019-2020 - Trần Hải Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 tiết 66,67 Ngày soạn: 9/4/2020 Ngày dạy ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU : _ Hệ thống hóa các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu _ Hệ thống hóa các công thức tính diện tích, thể tích . _ Rèn luyện kỹ năng áp dụng công thức vào việc giải toán . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập . Thước đo,compa, phấn màu. III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Luyện tập: NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ Câu 1/ 128 Hãy phát biểu bằng lời : a) Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ . b) Công thức tính thể tích của hình trụ . c) Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón . d) Công thức tính thể tích của hình nón . e) Công thức tính diện tích của mặt cầu . g) Công thức tính thể tích của hình cầu . Hoạt động 1: Kiểm tra kết hợp với phần ôn tập lý thuyết Cho lớp nhận xét câu trả lời lẫn nhau, giáo viên đánh giá cho điểm . HS đứng tại chỗ trả lời miệng các câu hỏi của BT1 a) Sxq = 2rh b)V = r2h c) Sxq = rl d)V = r2h e) S = 4R2 g) V = R3 BT 42: Ta có Vnón lớn = r2h Vnón cụt = Vnón lớn - Vnón nhỏ = h( r2 - r1 )2 = 8,2 cm3 BT 39/129 Một hình chữ nhật ABCD có AB > AD diện tích và chu vi của nó theo thứ tự là 2a2 và 6a. Cho hình vẽ quay xung quanh cạnh AB, ta được một hình trụ . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ này . Giải a) CMR : rAOC r BOD Vì => AC .BD = OA.OB = ab Vậy AC.BD không đổi b) SABCD Khi AOC = 600 -> AOC là nửa tam giác đều => OC = 2AO = 2a => AC = SABCD = = c) Khi quay hình quanh cạnh AB; AOC ; BOD tạo nên hình nón do đó Hoạt động 2: BT 42/130 Hình cần tính gồm các hình gì ? nêu các số liệu đã cho của hình . * Có thể tính được thể tích của hình nón cụt theo số liệu của đề cho không ? * Có thể dùng cách nào để tính được thể tích của hình đã cho * Gọi 1 HS lên bảng làm bài Hoạt động 3: - Hướng dẫn HS làm bài - Để chứng minh 2 tam giác AOC và BOD đồng dạng ta cần yếu tố nào ? - Bằng cách nào để chứng minh tích AC.BD không đổi ? Thử nêu cách xác định tích AC.BD - Có nhân xét gì về rAOC khi AOC = 600 . Từ đó ta suy ra được gì ? - Nêu công thức tính diệnt ích hình thang . - Khi quay quanh cạnh AB rAOC tạo thành hình gì ? r BOD tạo thành hình gì * Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu .Tổ chức lớp tham gia đóng góp ý sửa chữa - Hình đã cho là hình nón cụt có r1 =3,8 ; r2 =7,6 ; h =8,2 - Không thể tính được thể tích hình nón cụt vì chưa biết độ dài của đường sinh - thể tích hình cần tìm bằng hiệu thể tích của hình nón lớn và hình nón nhỏ Vì là 2 tam giác vuông nên cần chứng minh 1 góc nhọn bằng nhau. Nhờ vào tỷ số đồng dạng của hai tam giác => AC .BD = OA.OB có OA = a; OB = b không đổi AOC là nửa tam giác đều cạnh OC, chiều cao AC ta suy ra được 2 đáy hình thang AC và BD S = (đáy lớn + đáy bé )cao => S = ( AC + BD)AB tạo thành hình nón AOC Tạo tàhnh hình nón BOD * HS họat động nhóm làm bài sau đó sửa chữa và ghi vào vở Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập còn lại, ôn tập tòan bộ kiến thức của chương IV Tuần 36 ơn thi theo đề cương
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_6667_on_tap_chuong_iv_nam_hoc_2019.doc