Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- HS được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai.

- HS được rèn kỹ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức, rút gọn biểu thức chứa căn.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai.

- Kỹ năng: HS được rèn kỹ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức, rút gọn biểu thức chứa căn.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: máy tính, thước

- HS: dụng cụ học tập

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động:

GV: Nhắc lại các phép biến đổi căn thức bậc hai.

HS: trả lời

2. Hình thành kiến thức

 

doc 5 trang Hoàng Giang 2570
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP CUỐI NĂM
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9ª2; 9a3
Tên bài giảng:	 Ôn tập cuối năm (Tiết 2)
Giáo án số: 2	Tiết PPCT:	67
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- HS được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai.
- HS được rèn kỹ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức, rút gọn biểu thức chứa căn.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai.
- Kỹ năng: HS được rèn kỹ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức, rút gọn biểu thức chứa căn.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: máy tính, thước
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY	
Khởi động:
GV: Nhắc lại các phép biến đổi căn thức bậc hai.
HS: trả lời
Hình thành kiến thức
Luyện tập:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : BÀI TẬP
BT 1 trang 131 
I. 
II. 
III. 
IV. 
Các mệnh đề I và IV là sai.
BT 2 trang 131 
M = 
N = 
BT 3 trang 132
Chọn (D) 
BT 4 trang 132 
 ĐK: x ³ 0
Chọn(D) 
BT 6 trang 132 
a) y=ax+b đi qua 2 điểm A và B nên 
Vậy a = 2 và b = 1
b) y =ax+b song song với đường thẳng y =x+5
 y = x+b
mà y = ax+b đi qua điểm C (1;2) nên b = 1
Vậy a = 1 và b = 1
BT 7 trang 132
(d1): 
(d2): 
a) d1 trùng d2 Û , 
Hay và 
b) d1 cắt d2 Û hay 
c) d1 // d2 Û , 
BT 1 trang 131 
Xét các mệnh đề sau:
I. 
II. 
III. 
IV. 
Những mệnh đề nào là sai?
GV Nhận xét 
BT 2 trang 131 
Rút gọn các biểu thức:
M = 
N = 
-Gọi HS giải
GV Nhận xét 
BT 3 trang 132
Giá trị của biểu thức bằng :
GV Nhận xét 
BT 4 trang 132 
Nếu thì x bằng :
Hãy chọn câu trả lời đúng.
-GVHD
GV Nhận xét cho điểm
BT 6 trang 132 
Cho hàm số y=ax+b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a) Đi qua hai điểm A(1;3) và 
B(-1;-1)
b) Song song với đường thẳng y=x+5 và đi qua điểm C(1;2)
-Gọi HS thực hiện
GV Nhận xét cho điểm
BT 7 trang 132
Cho hai đường thẳng:
y =(m+1)x+5 (d1)
y =2x+n (d1)
Với giá trị nào của m và n thì:
a) d1 trùng với d2 ?
b) d1 cắt d2 ?
c) d1 song song với d2 ?
- Nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau.
-Gọi HS thực hiện
GV Nhận xét cho điểm
BT 1 trang 131 
HS Đọc 
Hs thực hiện
I. 
II. 
III. 
IV. 
Các mệnh đề I và IV là sai.
HS Nhận xét 
BT 2 trang 131 
HS Thực hiện
M = 
N = 
HS Nhận xét 
BT 3 trang 132
HS Thực hiện
Chọn (D) 
HS Nhận xét 
BT 4 trang 132 
HS Thực hiện
 ĐK: x ³ 0
Chọn(D) 
BT 6 trang 132 
HS Thực hiện
a) y=ax+b đi qua 2 điểm A và B nên 
Vậy a = 2 và b = 1
b) y =ax+b song song với đường thẳng y =x+5
 y = x+b
mà y = ax+b đi qua điểm C (1;2) nên b = 1
Vậy a = 1 và b = 1
BT 7 trang 132
HS đọc 
HS Nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau.
Hs Thực hiện
(d1): 
(d2): 
a) d1 trùng d2 Û , 
Hay và 
b) d1 cắt d2 Û hay 
c) d1 // d2 Û , 
HS Nhận xét
Vận dụng/ Tìm tòi: (2’)
Hướng dẫn bài tập 6 SGK 
Làm bài tập 6, 7, 9 SGK.
Xem trước bài : “Ôn tập cuối năm (Tiết theo)”
C. RÚT KINH NGHIỆM
	Về nội dung, thời gian và phương pháp
Ngày . tháng 05 năm 2019	 Ngày 1 tháng 05 năm 2019
 Phó hiệu trưởng	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
BT 5 trang 132 Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
-GVHD
Vậy giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_67_on_tap_cuoi_nam_tiet_2_nam_hoc.doc