Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.

2. Kĩ năng: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.

3. Thái độ: Chú ý, tích cực tham gia hoạt động học, có tính cẩn thận khi giải hệ phương trình.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết

2. Học sinh: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV

III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nhóm, liên hệ, vận dụng

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: (2 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

 

doc 6 trang maihoap55 3620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	 Ngày soạn: 09/ 01/ 2021
Tiết 41 	 Ngày dạy: 12/ 01/ 2021
Bài 3: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 
2. Kĩ năng: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
3. Thái độ: Chú ý, tích cực tham gia hoạt động học, có tính cẩn thận khi giải hệ phương trình.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
2. Học sinh: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nhóm, liên hệ, vận dụng
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: 
3. Bài mới: (35 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: 
- GV đặt vấn đề như sgk sau đó gọi HS đọc quy tắc cộng đại số. 
- GV lấy ví dụ hướng dẫn và giải mẫu hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số, HS theo dõi và ghi nhớ cách làm. 
- Để giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số ta làm theo các bước như thế nào? biến đổi như thế nào? 
- GV hướng dẫn từng bước sau đó HS áp dụng thực hiện ?1 ( sgk )
Hoạt động 2: 
- GV ra ví dụ sau đó hướng dẫn HS giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số cho từng trường hợp.
- GV gọi HS trả lời ?2 (sgk) sau đó nêu cách biến đổi. 
- Khi hệ số của cùng một ẩn đối nhau thì ta biến đổi như thế nào? nếu hệ số của cùng một ẩn bằng nhau thì làm thế nào? Cộng hay trừ? 
- GV hướng dẫn kỹ từng trường hợp và cách giải, làm mẫu cho HS 
- Hãy cộng từng vế hai phương trình của hệ và đưa ra hệ phương trình mới tương đương với hệ đã cho ? 
- Vậy hệ có nghiệm như thế nào? 
- GV ra tiếp ví dụ 3 sau đó cho HS thảo luận thực hiện ?3 (sgk ) để giải hệ phương trình trên . 
- Nhận xét hệ số của x và y trong hai phương trình của hệ ? 
- Để giải hệ ta dùng cách cộng hay trừ? Hãy làm theo chỉ dẫn của ?3 để giải hệ phương trình ? 
- GV gọi Hs lên bảng giải hệ phương trình các HS khác theo dõi và nhận xét. GV chốt lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 
- Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ không bằng nhau hoặc đối nhau thì để giải hệ ta biến đổi như thế nào? 
- GV ra ví dụ 4 HD học sinh làm bài.
1. Quy tắc cộng đại số
Quy tắc ( sgk - 16 ) 
Ví dụ 1 (sgk) Xét hệ phương trình:(I)
Giải 
Bước 1: Cộng 2 vế hai phương trình của hệ (I) ta được: 
( 2x - y ) + ( x + y ) = 1 + 2 Û 3x = 3 
Bước 2: Dùng phương trình đó thay thế cho phương trình thứ nhất ta được hệ: (I’) hoặc thay thế cho phương trình thứ hai ta được hệ : (I”)
Đến đây giải (I’) hoặc (I”) ta được nghiệm của hệ là: x , y ) = ( 1 ; 1 ) 
?1 ( sgk ) (I) 
2. Áp dụng
1) Trường hợp 1: Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau ) 
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình (II) 
?2 (sgk) Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ II đối nhau ® ta cộng từng vế hai phương trình của hệ II, ta được: 
Do đó 
(II) Û 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( x; y) = (3; - 3) 
Ví dụ 2 ( sgk ) Xét hệ phương trình:
(III) 
?3 (sgk) a) Hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III) bằng nhau. 
b) Trừ từng vế hai phương trình của hệ (III) ta có: 
(III) 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = . 
2) Trường hợp 2: Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau 
Ví dụ 4 ( sgk ) Xét hệ phương trình:
(IV) Û 
?4 (sgk) Trừ từng vế hai phương trình của hệ ta được 
(IV) 
- Giải bài tập 20 (a, b) ( sgk - 19) 
- 2 HS lên bảng làm bài. 
4. Củng cố kiến thức - Hướng dẫn về nhà: (4 phút)
a) Củng cố: Nêu lại quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình. 
- Tóm tắt lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 
b) Hướng dẫn: Nắm chắc quy tắc cộng để giải hệ phương trình. Cách biến đổi trong hai trường hợp. 
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. Giải bài tập trong SGK - 19: BT 20 (c); BT 21. Tìm cách nhân để hệ số của x hoặc của y bằng hoặc đối nhau. 
V. RÚT KINH NGHIỆM
1. ........................................................................................................................
2. .......................................................................................................................
3. ........................................................................................................................
Tuần 21	 Ngày soạn: 09/ 01/ 2021
Tiết 42 	 Ngày dạy: 12/ 01/ 2021
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
2. Kĩ năng: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
3. Thái độ: Chú ý, tích cực tham gia hoạt động học, có tính cẩn thận khi giải hệ phương trình.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
2. Học sinh : Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nhóm, liên hệ, vận dụng
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: 
3. Bài mới: (33 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 22(b) và 22(c).
GV nhận xét và cho điểm HS
GV: qua hai bài tập trên, các em cần nhớ khi giải hệ phương trình mà các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0, nghĩa là phương trình có dạng 0x+0y=m thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m ¹ 0 và vô số nghiệm nếu m = 0.
Bài 23 SGK: Giải hệ phương trình:
(I) 
(1+ )x + (1 – )y = 5
 (1 + )x + (1 + )y = 3
Gv: Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên? khi đó em biến đổi hệ như thế nào ?
GV yêu cầu HS lên bảng giải hệ phương trình
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Bài 22(b)
Û 
Û 
Phương trình 0x + 0y = 27 vô nghiệm hệ phương trình vô nghiệm.
Bài tập 22c
 Û 
Vậy hệ phương trình vô số nghiệm
Bài 23 SGK
Giải hệ phương trình:
(I) 
Trừ từng vế hai phương trình.
Thay y = - vào phương trình (2)
 x = - y 
 x = + 
 = 
 = = 
Nghiệm của hệ phương trình là:
(x, y) = (;)
4. Củng cố: (3 phút)
- Nhắc lại các phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, cộng đại số
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Ôn lại các phương pháp giải hệ phương trình.
- Bài tập 24, 25 (SGK- 19, 20).
V. RÚT KINH NGHIỆM
1. .......................................................................................................................
2. .......................................................................................................................
3. .......................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tuan_21_nam_hoc_2020_2021.doc