Giáo án Địa lý 9 - Tiết 47: Địa lý Đắk Lắk - Năm học 2020-2021
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1. Kiến thức
- Thông qua bài học , HS cần nắm được vị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ các đơn vị hành chính của Đắc Lắc , ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phts triển kinh tế cũng như anh ninh chính trị của cả nước.
- Những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên : Địa hình , khí hậu , thuỷ văn đất đai sinh vật , tài nguyên thiên nhiên của Đăk Lăk.
Đặc điểm dân cư xã hội của Tỉnh nhà.
- Những ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, dân cư đến sự phát triển kinh tế của Tỉnh.
1.2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Xác định vị trí địa lí của Tỉnh
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích tổng hợp kiến thức, xác định mối liên hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên trong Tỉnh,
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học:Đề xuất được giải pháp phát triển kinh tế , khắc phục khó khăn do nhứng mặt không thuận lợi và phát huy những điều kiện thuận lợi.
1.3. Phẩm chất
-Trách nhiệm:Ý thức phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí.
- Chăm chỉ: Hoàn thành bài học
- Tìm hiểu các đặc điểm tài nguyên thiên nhiên và dân cư của Tỉnh
- Nhân ái: Thông cảm, sẽ chia với những khu vực thường xuyên chịu nhiều thiên tai
3. Tích hợp địa lí Đak lăk :Cả bài
Học sinh hiểu biết về đặc điểm tự nhiên của Đăk Lak
Tuần 29 Ngày soạn: 4/4/2021 Tiết 47 Ngày dạy: 5 đến 12/4/2021 ĐỊA LÍ ĐẮK LẮK(t1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1. Kiến thức - Thông qua bài học , HS cần nắm được vị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ các đơn vị hành chính của Đắc Lắc , ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phts triển kinh tế cũng như anh ninh chính trị của cả nước. - Những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên : Địa hình , khí hậu , thuỷ văn đất đai sinh vật , tài nguyên thiên nhiên của Đăk Lăk. Đặc điểm dân cư xã hội của Tỉnh nhà. - Những ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, dân cư đến sự phát triển kinh tế của Tỉnh. 1.2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Xác định vị trí địa lí của Tỉnh - Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích tổng hợp kiến thức, xác định mối liên hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên trong Tỉnh, - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học:Đề xuất được giải pháp phát triển kinh tế , khắc phục khó khăn do nhứng mặt không thuận lợi và phát huy những điều kiện thuận lợi. 1.3. Phẩm chất -Trách nhiệm:Ý thức phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí. - Chăm chỉ: Hoàn thành bài học - Tìm hiểu các đặc điểm tài nguyên thiên nhiên và dân cư của Tỉnh - Nhân ái: Thông cảm, sẽ chia với những khu vực thường xuyên chịu nhiều thiên tai 3. Tích hợp địa lí Đak lăk :Cả bài Học sinh hiểu biết về đặc điểm tự nhiên của Đăk Lak II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Bản đồ hành chính Việt Nam. -Bản đồ tự nhiên Đăk Lăk. Máy tính xách tay 2. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - HS gợi nhớ, huy động hiểu biết của bản thân về tỉnh Đak Lak. - Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới. b) Nội dung: HS quan sát một tranh ảnh về Đak Lak . c) Sản phẩm: HS nêu được vị trí , diện tích của Tỉnh d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên cung cấp một số hình ảnh của Tỉnh và yêu cầu HS nhận biết: Dak Lak có những tài nguyên thiên nhiên gì thuận lợi phát triển kinh tế? Bước 2: HS quan sát tranh và bằng hiểu biết để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết quả ( Một HS trả lời, các HS khác nhận xét). Bước 4: GV dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ( 8 phút) Suy nghĩ – động não - Em hãy nêu một số hiểu biết về Đăk Lă k về vị trí , khí hậu HS trả lời, gv gắn kết những hiểu biết của các em vào bài mới 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ( 8 phút) a) Mục đích: - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. - Nêu được ý nghĩa của VTĐL đối với việc phát triển KT-XH. b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và khai thác lược đồ tự nhiên của Tỉnh để trả lời các câu hỏi. Nội dung chính: I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Diện tích 13.125,4 km2 - Tiếp giáp: + Bắc: Gia Lai; +Nam giáp Lâm Đồng, Đak Nông +Tây: tỉnh Môn – đun – ki ri (Cam pu chia ), Đăk Nông +Đông : Phú Yên , Khánh Hoà. - Đăk Lăk có vị trí quan trọng về an ninh quốcc phòng, là trung tâm kinh tế - XH của Tây Nguyên. 2. Sự phân chia đơn vị hành chính Đến năm 2017, Đăk Lăk có 15 đơn vị hành chính Có 13huyện ,1thành phố và1 thị xã: Buôn Đôn , Cư M’ Nga , Ea Súp , Lăk , Krông Ana, Krông Buk, Krông Păk, Ea Ka, M’ĐRăk , Krông Năng, Cư Kuin, Ea H’ Leo, Tp. Buôn Ma Thuột, Krông Bông.thị xã Buôn Hồ Bạn nào cần giáo án liên hệ: 0842793903
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_ly_9_tiet_47_dia_ly_dak_lak_nam_hoc_2020_2021.doc