Giáo án Lịch sử Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án Lịch sử Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN

GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ 20

A. Mục tiêu bài học

 1, Kiến thức : học sinh hiểu được

 - Hoàn cảnh và quá trình ra đời của các nước dân chủ nhân Đông âu từ 1945 -1949

 - Những thành tựu mà nhân dân Đông âu dành được trong quá trình xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ 20

 - Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới

 2, Tư tưởng : Học sinh thấy rõ

 - Những thành tựu của nhân dân Đông âu đã có những biến đổi sâu sắc

 - Liên xô và các nước Đông âu đã hình thành hệ thống XHCN chống lại âm mưu xâm lược của các nước đế quốc , là chỗ dựa vững chắc của phong trào cách mạng thế giới .

 - Hiện nay tình hình thế giới đã có nhiều thay đổi , hệ thống XHCN đã tan rã nhưng đang tìm cách khắc phục và đi lên . Quan hệ giữa Việt nam với các nước Đông âu và Liên xô vẫn duy trì .

 3, Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng phân tích nhận định đánh giá các sự kiện lịch sử .

B. Thiết bị và tài liệu :Bản đồ châu âu, máy chiếu.

C.Tiến trình dạyhọc:

1. Bài cũ : Em hãy nêu các thành tựu chủ yếu của Liên xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ 20 ?

 2. Giới thiệu bài mới: Ở chương trình lịch sử lớp 8 các em đã biết cuối năm 1944 đầu năm 1945 trên đường truy kích bọn phát xít hồng quân Liên xô đã giúp một loạt nước giải phóng đất nước .Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về tình hình các nước Đông Âu

3. Dạy học

 

doc 119 trang Hoàng Giang 30/05/2022 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
Ngày dạy:
 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX
Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức: HS nắm được 
 - Những tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai đã được khôi phục nhanh chóng , tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghiã xã hội 
 - Liên xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học kỹ thuật ( từ 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ 20)
 2. Tư tưởng : HS hiểu được những thành tựu to lớn mà nhân dân Liên xô đạt được trong thời gian trên có ý nghiã to lớn sâu sắc . Liên xô thực sự là thành trì của cách mạng thế giới.
 3.Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng pt, nhận định đánh giá sự kiện lịch sử 
B. Thiết bị dạy học
- Bản đồ Châu âu .
- Ảnh vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên xô.
- Máy chiếu.
 C. Tiến trình dạy học
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu sơ lược chương trình lịch sử lớp 9
 Ở lớp 8 các em đã được tìm hiểu về lịch sử hiện đại giai đoạn từ 1917- 1945 ở lớp 9 các em sẽ tiếp tục tìm hiểu lịch sử thế giới hiện đại giai đoạn tiếp theo từ 1945 đến nay .
 3. Bài mới: 
GVyêu cầu hs quan sát vị trí của Liên xô trên bản đồ châu Âu
 ?Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên xô phải tiến hành khôi phục kinh tế ?
-HS đọc sgk trả lời
- GV nhắc lại một số tổn thất lớn-Trong tình hình ấy Liên xô tiến hành khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh,tiếp tục xây dựng CNXH
-HS nêu những thành tựu về kinh tế và khoa học kỹ thuật của Liên xô từ 1945-1950
? Nêu các phương hướng chính của Liên xô để thực hiện các kế hoạch dài hạn ? 
GV giới thiệu hình ảnh con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Ga Ga Rin bay vòng quanh trái đất
Chính sách đối ngoại của Liên xô trong thời gian này là gì?
I. Liên xô:
1, Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh ( 1945 – 1950)
a, Liên xô chịu nhiều tổn thất về người và của:
 - 27 triệu người chết , 1710 thàh phố, hơn 70.000 làng mạc , gần 32000 nhà máy , xí nghiệp và 65000 km đường sắt bị tàn phá 
b, Thành tựu về kinh tế và khoa học kỹ thuật của Liên xô(1945 -1950)
- Kinh tế :
 + Hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng
 +Năm1950 CN tăng73%.
+Hơn 6000 nhà máy được khôi phục và xây dựng
 - Khoa học kỹ thuật :
 + 1949 Chế tạo thành công bom nguyên tử
2, Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH (1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ 20 
a, Về kinh tế :
 - Phướng hướng chính :
 +Ưu tiên phát triển CN nặng
 + Tiến hành thâm canh trong nông nghiệp 
 + Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật 
 + Tăng cường sức mạnh quốc phòng 
b, Thành tựu về khoa học kỹ thuật : 
 +1957 phóng thành côngvệ tinh nhân tạo vào vũ trụ .
 + 1961 đưa con người bay vào vũ trụ 
c, Ngoại giao:bình thường hoá quan hệ hữu nghị với tgất cả các nước 
 +ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới
 4. Củng cố và bài tập về nhà
 a. Củng cố: 
 - Em hãy cho biết tình hình của Liên xô sau chiến tranh thế giới thứ hai ? 
 - Trong tình hình ấy Liên xô đã làm gì ? 
 b. Bài tập về nhà
? Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên xô phải tiến hành khôi phục kinh tế ?
? Nêu những thành tựu về kinh tế và khoa học kỹ thuật của Liên xô từ 1945-1950
? Tìm hiểu ý nghĩa của những thành tựu mà nhân dân Liên xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ 20 ?
 ? Tìm hiểu sự ra đời của các nước dân chủ nhân Đông âu
Tiết 2
Ngày dạy: 16/9/2020
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ 20
A. Mục tiêu bài học
 1, Kiến thức : học sinh hiểu được 
 - Hoàn cảnh và quá trình ra đời của các nước dân chủ nhân Đông âu từ 1945 -1949 
 - Những thành tựu mà nhân dân Đông âu dành được trong quá trình xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ 20
 - Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới 
 2, Tư tưởng : Học sinh thấy rõ 
 - Những thành tựu của nhân dân Đông âu đã có những biến đổi sâu sắc 
 - Liên xô và các nước Đông âu đã hình thành hệ thống XHCN chống lại âm mưu xâm lược của các nước đế quốc , là chỗ dựa vững chắc của phong trào cách mạng thế giới .
 - Hiện nay tình hình thế giới đã có nhiều thay đổi , hệ thống XHCN đã tan rã nhưng đang tìm cách khắc phục và đi lên . Quan hệ giữa Việt nam với các nước Đông âu và Liên xô vẫn duy trì .
 3, Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng phân tích nhận định đánh giá các sự kiện lịch sử .
B. Thiết bị và tài liệu :Bản đồ châu âu, máy chiếu.
C.Tiến trình dạyhọc:
1. Bài cũ : Em hãy nêu các thành tựu chủ yếu của Liên xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ 20 ?
 2. Giới thiệu bài mới: Ở chương trình lịch sử lớp 8 các em đã biết cuối năm 1944 đầu năm 1945 trên đường truy kích bọn phát xít hồng quân Liên xô đã giúp một loạt nước giải phóng đất nước .Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu về tình hình các nước Đông Âu 
3. Dạy học
GV giới thiệu các nước Đông âu trên bản đồ .
 Yêu cầu HS đọc mục 1 sgk 
 ? Các nước dân chủ nhân Đông âu ra đời trong hoàn cảnh nào? 
 ? Kể tên các nước dân chủ nhân dân đông âu 
 GV nói rõ hơn về sự ra đời của nước Đức HS quan sát bản đồ cho biết có phải các nước dân chủ nhân đông âu là ở về phía đông châu âu không? 
 GV giải thích tên gọi các nước đông âu là gọi theo thể chế chính trị bắt đầu từ năm 1944, 1945...
?Dựa vào sgk cho biết để hoàn thành
nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân các nước đông âu đã làm gì ?
 - GV hướng dẫn HS đọc thêm
 ? Hệ thống các nước XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào ?
? Hệ thống các nước XHCN được hình thành trên cơ sở nào ? 
? Sự hợp tác tương trợ giữa Liên xô
 và đông âu được thể hiện như thế nào? 
? Nêu những thành tựu kinh tế tiêu biểu của khối SEV?
 GV minh hoạ thêm những thành tựu cũng như hạn chế của khối SEV.
? Tổ chức hiệp ước Vác- Sa -Va ra đời với mục đích gì ?
GV: Hệ thống lại bài học
II. Đông âu :
1, Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân đông âu :
 - Hồng quân Liên xô trên đường truy đuổi bọn phát xít cuối 1944đầu 1945đã phối hợp với nhân dân Đông âu giúp họ khởi nghĩa giành chính quyền . 
 -Một loạt các nước dân chủ nhân đông âu được thành lập :
- Để hoàn thành nhiệm vụ dân chủ nhân dân các nước đông âu đã :
 + Tiến hành cải cách ruộng đất
+ Quốc hữu hoá các nhà máy xí nghiệp tư bản 
+ Thực hiện các quyền tự do dân chủ nhân dân, đời sống của nhân dân được cải thiện.
2, Tiến hành xây dựng CNXH (Từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX.
a, Nhiệm vụ:
 + Xoá bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sản.
 + Đưa nông dân vào làm ăn tập thể .
 + Tiến hành công nghiệp hoá XHCN.
 + Xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH 
b, Thành tựu:
-Đầu những năm 70 đông âu đã trở thành những nước Công nghiệp .
-Bộ mặt kinh tế xã hội đã có những đổi thay.
III. Sự hình thành hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa
1,Hoàn cảnh và những cơ sở hình thành hệ thống các nước XHCN :
- Hoàn cảnh :
 + Các nước đông âu cần sự giúp đỡ cao hơn của liên xô 
 +Có sự phân công sản xuất theo hướng chuyên ngành 
- Cơ sở hình thành :
 + Cùng mục tiêu xây dựng CNXH
 + Nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lê Nin
2, Sự hình thành hệ thống XHCN :
- 8- 1 1949 hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập gồm các nước:Liên xô, An Ba Ni, Ba lan, Bun-Ga-ri,Hung- ga-ri,Ru ma ni, Tiệp khắc, sau này thêm CHDC Đức, Mông cổ, Cu ba, Việt nam.
- Thành tựu:SGK
- Tổ chức hiệp ước Vác- Sa –Va(5-1955)
4 :Củng cố và bài tập về nhà :
a. Củng cố : 
- HS xác định vị trí các nước Đông âu trên bản đồ ?
 - Trình bày nội dung chính trong tiết học 
b. Bài tập về nhà
- Các nước dân chủ nhân dân Đông âu đã ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Để hoàn thành cuộc CM dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì?
- Trình bày mục đích ra đời và những thành tựu của khối SEV
Tiết 3
Ngày dạy: 23/9/2020
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ
GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX
A.Mục tiêu bài hoc
 1, Kiến thức :Học sinh hiểu rõ những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và Đông âu( Từ giữa những năm 70 đến đầu thập kỷ 90)
 2, Tư tưởng :
 - Học sinh thấy rõ tính chất khó khăn phức tạp , những thiếu sót sai lầm trong công cuộc xây dựng XHCN ở Liên xô, Đông âu hoàn toàn mới mẻ. 
 - Từ đó thấy rõ sự ảnh hưởng tới Việt Nam , các em tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng cộng sản 
 3, Kỹ năng :
 - Rèn luyện kỹ năng đánh giá , phân tích sự kiện lịch sử 
B. Thiết bị và tài liệu :
 - Lược đồ các nước liên xô và Đông âu sau 1945
 - Máy chiếu 
C. Tiến trình dạy học 
 1. Bài cũ : Nêu những thành tựu của các nước Đông âu đã đạt được trong quá trình xây dựng CNXH ?
 2. Giới thiệu bài mới: Từ giữa những năm 70 và thập kỷ 80 của thế kỷ XX , Liên xô và các nước đông âu rơi vào tình trạng khủng hoảng và dẫn tới sự sụp đổ . Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu điều đó . 
 3. Dạy học
- HS quan sát lược đồ 
 - HS đọc mục 1 sgk 
 ? Nguyên nhân nào dẫn đến công cuộc cải tổ ở liên xô ?
 ( HS đọc thầm trả lời ) 
 ? Tiến trình cải tổ ở Liên xô diễn ra như thế nào ? 
? Nội dung cải tổ ở Liên xô là gì ?
? Hậu quả của công cuộc cải tổ ở - Liên xô ?
GV: Giúp HS Năm được hệ quả
? Hậu quả của việc khủng hoảng kinh tế và chính trị ở các nước đông âu ?
 1, Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang xô viết :
 a, Nguyên nhân :
 - 1973 khủng hoảng kinh tế thế giới 
 - Liên xô không tiến hành cải tổ .
 - Mô hình về CNXH ở Liên xô có nhiều khuyết tật .
- Đầu những năm 80 tình hình Liên xô có nhiều khó khăn
- 3-1985 Goóc- Ba -Chốp tiến hành cải tổ .
- Cải tổ không chu đáo , thiếu đường lối chiến lược dẫn đến không thành công 
 b, Nội dung cải tổ :
- Kinh tế chưa thực hiện được 
- Chính trị :
 Tập trung quyền lực vào tay tổng thống ; Thực hiện đa nguyên về chính trị ; xoá bỏ sự lãnh đạo độc quyền của đảng cộng sản .
b, Hậu quả
 - Mâu thuẫn sắc tộc bùng nỗ .
 - Nhiều nước đòi ly khai 
 - 19/8/ 1991 đảo chính không thành
 - Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động 
- 21/ 12/ 1991 11 nước cộng hoà ly khai hình thành cộng đồng các quốc gia độc lập 
- Liên xô hoàn toàn sụp đổ 
2, Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nướcđông âu 
a, Quá trình sụp đổ :
 - Cuối mhững năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ xx các nước Đông âu khủng hoảng kinh tế và chính trị sâu sắc 
 - Sản xuất giảm sút 
 - Nợ nước ngoài tăng 
 - Quần chúng biểu tình đình công .
 - Chính phủ đàn áp 
 - cuối 1988 khủng hoảng tới đỉnh cao
b, Hậu quả :
 - Đảng cộng sản ở các nước Đông âu mất quyền lãnh đạo. 
 - Thực hiện đa nguyên về chính trị 
 - 1989 chế độ XHCN sụp đổ hầu hết ở các nước Đông âu .
 - 1991 hệ thống XHCN hoàn toàn sụp đổ ở các nước đông âu 
4.Củng cố và bài tâp về nhà
a.Củng cố
GV nêu câu hỏi:
? Từ sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên xô và các nước Đông âu em có suy nghĩ gì ? (liên hệ với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt nam)
 - HS Thảo luận nhóm trả lời. 
b. bài tập về nhà
 1,,Nắm vững những nội dung đã học .
 2, Tìm hiểu về các nước á , phi , mỹ la tinh
Tiết 4
Ngày dạy: 30/9/2020
 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PTGPDT VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
A. Mục tiêu bài hoc
1. Kiến thức: HS nắm được :
 - Quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa ở châu á , Phi , Mỹ La Tinh .
 - Những diễn biến chủ yếu của quá trình giải phóng dân tộc .
2, Tư tưởng: HS thấy rõ: 
 - Quá trình đấu tranh kiên cường , anh dũng để đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước á , Phi , Mỹ LA Tinh .
 - Nâng cao lòng tự hào dân tộc .
3, Kỹ năng: Rèn luyện phương pháp tư duy , phân tích các sự kiện lịch sử .
B. Thiết bị tài liệu: Bản đồ thế giới, máy chiếu. 
C. Tiến trình dạyhọc: 
 1. Bài cũ : 
 Công cuộc cải tổ ở Liên Xô đã diễn ra như thế nào và kết quả cuối cùng ra sao ?
2. Giới thiệu bài mới : Sau chiến tranh thế giới thứ hai một cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã diễn ra sôi nỗi ở châu Á , châu Phi , châu Mỹ La Tinh . Tiết học này ta sẽ tìm hiểu quá trình phát triển đó :
 3 .Dạy học
Tìm hiểu mục I sgk
 HS đọc phần I SGK - Dựa vào sgk
GV yêu cầu HS xác định vị trí các nước giành được độc lập trên bản đồ (đã nêu trong bài )
 Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu á ,châu Phi , châu Mỹ la tinh từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX?
 - HS trả lời .
 - GV giải thích thêm :
 + 1960 ở châu phi có 17 nước giành được độc lập nên gọi là năm châu Phi,
 + Đại hội đồng khoá 15(1960) đã thông qua văn kiện về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa . 1963 thông qua tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc
Tìm hiểu mục II Sgk
HS đọc mục II SGK
- GV yêu cầu HS xác định vị trí 3 nước Ăng -gô-la, Mô-dăm-bich, Ghi-nê-xit-bao trên bản đồ .
- Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX ?
Tìm hiểu mục III sgk
 - HS đọc mục 3 SGK.
 - Yêu cầu HS xác định trên bản dồ 3 nước Dim-ba-bu- ê, Na-bi-a, cộng hoà Nam phi .
 - Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX?
GV giải thích thêm:
 +11/1993với sự nhất trí của 21 chính đảng bản dự thảo hiến pháp cộng hoà Nam phi được thông qua chấm dứt 341 năm tồn tại của chế độ A Pạc Thai
+ 4/1991 Nen-xơn-man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên của cộng hoà Nam Phi .
- Sau khi hệ thống thuộc địa sụp đổ nhiệm vụ của nhân dân các nước á , Phi , Mỹ la tinh là gì ?
 GVbổ sung thêm :Tình hình hiệnnay
Hoạt động 4:
Củng cố: GV chia nhóm HS thảo luận 
1, Các giai đoạn giải phóng dân tộc trên thế giới từ sau 1945 đến nay? 
2, Xác định vị trí các nước đã giành được độc lập trên bản đồ. 
I. Giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 60 củathế kỷ XX:
- Châu á: Các nước giành được độc lập :
+ In-đô-nê-xi-a :17/8/1945
+ Việt nam : 2/91945.
+ Lào : 12/8/1945.
+ ấn độ : 1946-1950
+ I-rắc :1958 
- Châu Phi :các nước giành được độc 
+ Ai cập :1952 .
+ An giê ri :1954-1962.
+1960 có 17 nước giành được độc lập 
- Châu Mỹ la tinh :các nước giànhđược độc lập 
 + Cu ba .
- Đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc căn bản đã sụp đổ
II. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những 70 của thế kỷ XX
- Đầu những năm 60 của thế kỷ XXmột số nước ở châu Phi giành độc lập :
+ Ghi-nê-xít-bao
+ Mô-dăm -bich.
+ Ăng -gô-la
III. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX: 
- Trong thời kỳ này chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức phân biệt chủng tộc 
- Các nước châu phi giành được chính quyền trong thời gian này là :
+ Rô-đê-đi-a (1980)
+ Tây Nam phi (1990)
+Cộng hoà Nam phi (1993).
- Nhiệm vụ của nhân dân các nước á , Phi , Mỹ la tinh sau khi hệ thống thuộc địa sụp đổ là :
+ Củng cố độc lập .
 4.Củng cố và bài tâp về nhà
a.Củng cố
b. bài tập về nhà
 1, Nắm chắc các nội dung đã học .
 2, Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở
 châu á, châu phi, châu mỹ la tinh. 
Tiết 5: 
Ngày dạy: 07/10/2020
CÁC NƯỚC CHÂU Á
A.Mục tiêu bài học 
1, Kiến thức: HS nắm được:
 -Những nét khái quát về tình hành các nước châu Á( Từ sau chiến tranh chiến tranh thế giới thứ hai đến nay),đặc biệt là hai nước lớn:Trung quốc và Ấn độ
2, Tư tưởng:
 - Giáo dục cho hs tinh thần đoàn kết quốc tế 
3, Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
B.Thiết bị dạy học:
 - Bản đồ
 - Lược đồ nước CHDC nhân dân Trung hoa.
 - Máy chiếu
C.Tiến trình dạy học
 1: Bài cũ: Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu As, châu Phi, châu Mỹ la tinh từ sau 1945? Nêu tên một số nước tiêu biểu?
2: Giới thiệu bài mới: Châu á với diện tích rộng lớn và dân số đông nhất thế giới từ sau 1945 đến nay đã có nhiều biến đổi sâu sắc.Tiết học này ta sẽ tìm hiểu một số nét chung về sự biến đổi đó.
3:Bài mới
GV: Giới thiệu bản đồ châu Á.
? Em hiểu gì về châu Á tr­íc vµ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II?
?Phong trµo ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc cña c¸c n­íc ch©u ¸ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai ph¸t triÓn nh­ thÕ nµo qua c¸c giai ®o¹n nµo tõ 1945 ®Õn ®Çu nh÷ng n¨m 50 vµ sau nh÷ng n¨m 50 cña thÕ kû XX?
?Em h·y nªu nh÷ng thµnh tùu vÒ kinh tÕ, x· h«Þ cña c¸c n­íc ch©u ¸ tõ 1945 ®Õn nay?
GV: Ph©n tÝch ý kiÕn:” ThÕ kû XX sÏ lµ thÕ kû cña ch©u ¸”
?Em biÕt g× vÒ t×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ cña Ên ®é?
GV: Giíi thiÖu l­îc ®å n­íc céng hoµ nh©n d©n Trung hoa sau ngµy thµnh lËp?
?Em hãy trình bày về sự ra đời của nước cộng hoà nhân dân Trung hoa?
GV: Giới thiệu thêm một số nét về chủ tịch nước Mao Trạch Đông.
?Nước cộng hoà nhân dân Trung hoa ra đời có ý nghĩa như thế nào ?
HS:Thảo luận nhóm
? trình bày về tình hình đất nước Trung quốc trong thời kỳ 1959-1978?
GV giải thích thêm về đường lối ba ngọn cờ hồng.
?Nêu những thành tựu to lớn về kinh tế mà trung quốc đạt được trong thời đổi mới? 
? Trình bày hiểu biết của em về quan hệ đối ngoại của Trung quốc trong thời kỳ này?
GV: Hiện nay Trung quốc là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định cao vào bậc nhất thế giới(9%?năm)
Năm 2001 GDP đạt 9593,3tỷ nhân dân tệ, gấp 3 lần 1989
I. T×nh h×nh chung:
1, Phong trµo gi¶i phãng d©n téc ë ch©u ¸( Tõ 1945 ®Õn ®Çu nh÷ng n¨m 50):
- Tr­íc chiÕn tranh thÕ giíi II ,c¸c n­íc ë ®©y lµ thuéc ®Þa hoÆc nöa thuéc ®Þa cña CN§Q
- Sau chiÕn tranh cao trµo ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc dÊy lªn kh¾p ch©u ¸®iÓn h×nh ë Trung quèc, Ên ®é, In ®« nª xi a.
- Cuèi nh÷ng n¨m 50 phÇn lín c¸c n­íc ®· g×anh ®­îc ®éc lËp 
- Mét sè n­íc ®¹t ®­îc sù t¨ng tr­ëng nhanh vÒ kinh tÕ: NhËt , Hµn quèc, Trung quèc , Ên ®é
2, T×nh hình c¸c n­íc ch©u ¸ tõ nöa cuèi thÕ kû ®Õn nay:
- Kh«ng æn ®Þnh
 -NhiÒu cuéc chiÕn tranh x©m l­îc ®· diÔn ra ë §«ng nam ¸ vµ Ên ®é .
3, Nh÷ng thµnh tùu vÒ kinh tÕ x· héi :
- Mét sè n­íc ®¹t thµnh tùu to línvÒ kinh tÕ: NhËt b¶n, hµn quèc, trung quèc, Xin-ga po.
-Ên ®é: Kinh tÕ ph¸t triÓn nhanh chãng 
+ Thùc hiÖn kÕ ho¹ch dµi h¹n, cuéc “C¸ch m¹ng xanh” tù tuc ®­îc l­¬ng thùc
+ C«ng nghÖ th«ng tin ph¸t triÓn
II. Trung quèc:
1. Sù ra ®êi cña n­íc céng hoµ nh©n d©n Trung Hoa: 
-Sau kháng chiến chống Nhật nội chiến Trung quốc bùng nổ(1946-1949)
- Cuối cùng quốc dân đảng thất bại phải chạy ra đài loan.
-10/1949 nước cộng hoà nhân dân Trung *ý nghĩa:
-Trong nước: Kết thúc ách thống trị hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm thống trị của chế độ phong kiến, đưa Trung hoa bước vào kỷ nguyên độc lập tự do 
- Quốc tế: Hệ thống XHCN nối liền từ châu Âu sang châu á.
2, Công cuộc cải cách mở cửa từ 1978 đến nay?
-Nội dung:
+Xây dựng CNXH theo màu sắc Trung quốc.
+ Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
+ Thực hiện cải cách mở cửa.
+ Hiện đại hoá đất nước.
-Thành tựu: 
+ Tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới +Tiềm lực kinh tế: Thứ 7 thế giới.
+Đời sống nhân dân được cải thiện.
+ Đối ngoại: địa vị quốc tế được nâng cao’Bình thường hoá quan hệ với Liên xô, Mông cổ, Việt nam...Mở rộng quan hệ hợp tác trên thế giới;Thu hồi Hồng Kông(&/1997)’Ma cao(112/1999)
4:Củng cố bài tập về nhà
a.Củng cố.
-Nêu ý nghĩa của sự ra đời của nước CHDC nhân dân Trung hoa?
- Nêu ý nghĩa của những thành tựu trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung quốc từ 1978 đến nay?
b.Làm bài tập về nhà.
- Trả lời câu hỏi:1,2 Cuôí bài
-Tìm hiểu về các nước Đông nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-Tìm hiểu về sự ra đời và hoạt đông của tổ chức ASEAN ?
Tiết 6
 Ngày dạy: 13/10/2020
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
A.Mục tiêu bài học
1, Kiến thức: Giúp hs nắm được :
- Tình tình đông nam á trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Sự ra đời của hiệp hội các nước Đông nam á ASEAN và vai trò của nó đối với sự phát triển của các nước trong khu vực,
2, Tư tưởng: 
- HS tự hào về những thành tựu mà nhân dân Đông nam á giành được 
- Củng cố và tăng cường sự đoàn kết hữu nghị và hợp tác phát triển giữa các nước,
3, Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, khái quát tổng hợp sự kiện lịch sử và kỹ năng sử dụng bản đồ cho học sinh
B. Thiết bị dạy học
- Giáo viên: máy chiếu.
- Học sinh:Tìm hiểu tài liệu nói về ASEAN
C. Tiến trình tổ dạy học
1. Ổn định lớp học:
2. Bài cũ: Nêu những thành tựu về công cuộc cải cách mở cửa ở TQ từ 1978 đến nay?
3. Bài mới:
 (Sử dụng lược đồ giới thiệu về Đông Nam Á)
?Trình bày hiểu biết của em về các nước Đông nam á?
HS kể tên các nước đông nam á
GV giới thiệu các nước Đông nam á trên lược đồ.
Sau 1945 các nước đông nam á có những thay đổi gì?
GV: Trình bày thêm về khối SEATO và cho hs biết cuối những năm 50 đường lối đối ngoại của các nước đông nam á có sự phân hoá
HS đọc thầm mục II sgk
?Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào?
?Em hãy nêu những mục tiêu hoạt động của ASEAN?
Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của ASEAN là gì?
Việt Nam có quan hệ như thế nào đối với ASEAN?
GV giới thiệu trụ sở của ASEAN(SGK)
?Tổ chức ASEAN đã phát triển như thế nào? 
? Nêu những hoạt động chủ yếu của ASEAN?
Những hoạt động của ASEAN thập kỷ 90 có gì mới?
- GV h­íng dÉn HS quan s¸t h×nh 11 sgk:
X¸c ®Þnh c¸c n­íc ASEAN trªn b¶n ®å
1,Tình hình đông nam á trước và sau năm 1945:
a, Đông nam á trước 1945: 
- Gồm 11 nước.
 - DT: 4, 5 triệu 
 - Hầu hết là thuộc địa của thực dân Pháp.
b, Đông nam á sau 1945: 
-Một loạt nước nỗi dậy giành chính quyền.
 + In đô nê xi a 8/1945.
 + Việt nam 8/1945
 + Lào 10/1945.
-Đế quốc Mỹ trở lại xâm lược Việt nam, lào, in đô nê xi a.
-7/1946 Anh trao trả độc lập cho các nước Phi líp pin, Miến điện1/1948 Mã lai 8/1957.
- Giữa những năm 50 của thế kỷ XX các nước đông nam á lần lượt giành được độc lập, nhưng sau đó rơi vào trạng căng thẳng do có sự can thiệp của đế quốc Mỹ.
-9/1945 khối SEATO thành lập: ngăn chặn CNXH, đẩy lùi phong trào cách mạng thế giới.
- Thái lan, Phi líp pin gia nhập SEATO.
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN:
a, Hoàn cảnh thành lập:
 - Sau khi giành được độc lập một số nước ở Đông nam á có nhu cầu hợp tác phát triển.
 - 8/8/1967 ASEAN ra đời gồm 5 nước In đô nê xi a, Ma lai xi a, Thái Lan, xi ga po.
b, Mục tiêu hoạt động:Phát triển kinh tế, văn hoá thông qua sự hợp tác hoà bình ổn định giữa các thành viên.
c, Nguyên tắc:
-Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hoà bình .
- Hợp tác và phát triển.
d, Quan hệ Việt Nam với ASEAN:
-Trước 10/1979 quan hệ đối đầu.
- Cuối thập kỷ 80 chuyển từ đối đầu sang đối thoại .
III. Từ ASEAN 6 phát triển thành ASEAN 10 
-1/1984 Bru nây gia nhập ASEAN.
-7/1975 Việt nam
-9/1977 Lào, Mi an ma.
- 4/1999 Căm pu chia 
+Hoạt động chủ yếu:
-Hợp tác kinh tế, xây dựng hoà bình ổn định, phát triển phồng vinh.
-1992 AFTA khu vực mậu dịch chung Đông nam á ra đời
- 1994 diễn đàn gồm 23 nước cùng nhau hợp tác phát triển.
-HS lên bảng chỉ các nước ASEAN.
-Lớp nhận xét 
4. Củng cố: - Giáo viên sơ kết bài học; nhấn mạnh những nội dung quan trọng.
 - Hoàn cảnh ra đời? Mục tiêu hoạt động của ASEAN?
5. Về nhà
- Vẽ lược đồ Đông nam Á và điền tên thủ đô từng nước?
- Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX," Một chương mới đã mở ra trong khu vực Đông Nam Á"
Ngày soạn: 22.10.2018
Tiết 7: NHẬT BẢN
A.Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức: HS nắm được 
- Nhật bản là nước phát xít bại trận, kinh tế bị tàn phá.
- Sau 1945 đã thực hiện cải cách dân chủ vay vốn nước ngoài, phát triển kt, trở thành siêu cường kinh tế thứ hai thế giới và đang vươn lên để trở thành cường quốc chính trị.
2. Tư tưởng: HS hiểu được 
- Sự phát triển thần kỳ của kinh tế Nhật bản có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân cơ bản có ý nghĩa quyết định đó là ý chí vươn lên tự cường, lao động hết mình, tôn trong kỷ luật của người Nhật.
- Từ 1973 đến nay có mối quan hệ ngày càng mở rộng với Việt Nam.
3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, đánh giá sự kiện lịch sử.
 B. Thiết bị dạy học: Máy chiếu: Bản đồ Châu á, và các tài liệu về nước Nhật.
C.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ: Trình những hiểu biết của em về sự phát triển kinh tế , khoa học – Kỹ thuật của Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
3. Bài mới: Sau nước Mỹ có một nước mà nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai đã phát triển vượt bậc một cách thần kỳ đó là Nhật bản.Nguyên nhân nào dẫn đến điều đó,ta sẽ tìm hiểu ở tiết học này.
GV giới thiệu Nhật bản trên bản đồ châu á.
?Trình bày hiểu biết của em về tình hình nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
GV bổ sung: Kinh tế bị tàn phá 
34 % máy móc , 25% công trình, 80% tàu biển bị phá huỷ.
Sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằng 1/4 trước chiến tranh.
?Trước tình hình ấy Nhật bản đã có giải pháp như thế nào?
?Theo em những cải cách dân chủ của Nhật bản có ý nghĩa như thế nào?
?Nêu thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi phục và phát triển “Thần kỳ” của kinh tế Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
GV Trình bày về thành tựu.
?Em thử tìm hiểu về nguyên nhân phát triển kinh tế ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
?Nhật Bản có hạn chế gì ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế?
 GV kết luận: Hiện nay nhật Bản đã khắc phục suy thoái và tiếp tục phát triển đi lên
? Đối ngoại của giới cầm quyền Nhật sau chiến tranh thế giới II?
GV kết luận:Từ 1945 đến nay kinh tế Nhật bản có những bước tiến thần kỳ, hiện nay vị thế của Nhật ngày càng cao trên trường quốc tế.
I.Tình hình Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai:
-Nhật bản là nước bại trận trong chiến tranh.
- Bị Mỹ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
- Mất hết thuộc địa.
- Kinh tế bị tàn phá nặng nề .
- Nạn thất nghiệp nghiêm trọng.
- Thiếu lương thực, thực phẩm, 
- Lạm phát nặng nề.
Những cải cách dân chủ ở Nhật bản:
- Ban hành hiến pháp1946.
- Thực hiện cải cách ruộng đất.
- Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt
- Trừng trị tội phạm chiến tranh
- Giải giáp các lực lượng vũ trang.
- Thanh lọc chính phủ.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ.
- Giải thể các công ty độc quyền 
ý nghĩa: Nhân dân phấn khởi => Nhân tố quan trọng giúp Nhật bản vươn lên.
II. Nhật bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:
1, Thuận lợi: 
- Nhờ đơn đặt hàng của Mỹ trong hai cuộc chiến tranh với Việt Nam và Triều tiên.
2,Thành tựu:
- Tổng thu nhập quốc dân 1950 là 20 tỷUSD, 1968 là 183 tỷ USD
- Bình quân đầu người đứng thứ hai thế giới .
- Công nghiệp tăng trưởng nhanh:
 1950->1960 là 15%.
 1961-> 1970 là 13,5%.
-Nông nghiệp:1967->1969 tự túc 80% lương thực 
- Đánh cá đứng thứ hai thế giới.
3, Nguyên phát triển:
- áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất .
- Lợi dụng vốn đầu tư của nước ngoài(Vay Mỹ 14 tỷ USD)
- Hệ thống quản lý hiệu quả
- Nhà nước đề ra chiến lược phát triển năng đông hiệu quả.
- Người lao động được đào tạo cần cù tiết kiệm
- Dân tộc Nhật có truyền thống tự cường
4, Hạn chế:
- Nghèo tài nguyên
- Thiêú lương thực
- Bị Mỹ và Tây âu cạnh tranh
- Đầu những năm 90 suy thoái kéo dài
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản:
2, Đối ngoại:
- Hoàn toàn lệ thuộc vào Mỹ.
- Ngày 8/9/1951 hiệp ước an ninh Nhật –Mỹ được ký kết:Mỹ được phép đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật.
-Nhật ít phải chi phí quân sự(Khoảng 1%GDP).
- Nhiều thập niên qua thực hiện đối ngoại mềm mỏng, hiện nay đang vươn lên thành siêu cường quốc về chính trị.
4: Củng cố.
Giáo viên sơ kết bài học, nhấn mạnh những nội dung chính
? Tìm hiểu nguyên nhân sự phát triển thần kỳ của kinh tế Nhật Bản.Theo em nguyên nhân nào là quyết định?
 5. Hướng dẫn về nhà.
1. Sưu tầm tư liệu về sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay.
2.Chuẩn bị bài 10
Tiết 8
Ngày dạy :28/10/2020
CÁC NƯỚC CHÂU PHI
A. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức: HS nắm được
-Tình hình chung của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay.
- Cuộc đấu tranh để xoá bỏ phân biệt chủng tộc ở công hoà nam Phi.
2. Tư tưởng: 
- Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân châu Phi trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chống đói nghèo bệnh tật.
3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu tranh ảnh
B.Thiết bị dạy học 
- Giáo viên: Bản đồ châu Phi, bản đồ thế giới (máy chiếu)
C.Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ: Trình bày hiểu biết của em về Nhật Bản?
3. Bài mới: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình châu Phi đã có nhiều đổi thay đáng kể.Sự thay đổi đó như thế nào ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.
GV:Dùng bản đồ châu Phi giới thiệu
? Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Phi?
?Sau khi giành được độc lập tình hình xây dựng đất nước và phát triển kinh tế ở Châu Phi diễn ra như thế nào?
GV bổ sung thêm: Châu phi còn gặp nhiều khó khăn như:
+ Sản lượng lương thực đầu người hiện naychỉ bằng 70% của những năm 70.
+ Tỷ lệ tăng dân số cao nhất thế giới.
+ Tỷ lệ người mù chữ cao nhất thế giới:Ghi nê 70%, xênêgan 68%, ma rốc 64%...
?Cộng đồng quốc tế đã làm gì để giúp đỡ nhân dân châu Phi?
Tìm hiểu về nước cộng hoà Nam phi
GV: xác định vị trí Nam Phi trên bản đồ.
? Em biết gì về nước cộng hoà Nam phi?
Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở cộng hoà nam phi diễn ra như thế nào?
GV giới thiệu hình 13 sgk
?Ông Nen -xơn Man đê la được bầu làm tổng thống nước cộng hoà Nam Phi sự kiện này có ý nghĩa gì?
?Hiện nay cộng hoà Nam phi phát triển như thế nào?
? những hiểu biết của em về nước cộng hoà nam phi trên bản đồ?
I. Tình hình chung:
1, Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi:
- Phong trào diễn ra sôi nỗi nhất là ở Bắc phi. -18/6/1953 cộng hoà Ai cập ra đời
- Angiêri đấu tranh giành độc lập1962
- Năm 1960 11 nước giành được độc lập
- Hệ thống thuộc địa châu Phi tan rã.Các nước giành được độc lập chủ quyền
2, Công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế ở châu Phi:
-Đạt được nhiều thành tích song vẫn ở trong tình trạng đói nghèo, bệnh tật, lạc hậu.
- 1/4 dân số đói kinh niên.
-32/57 quốc gia nghèo nhất thế giới.
- Từ cuối thập kỷ 80 xung đột sắc tộc và nội chiến xảy ra ở nhiều nơi
-Từ cuối thập kỷ 90, châu Phi nợ chồng chất:300 tỷ USD.
-Tổ chức thống nhất châu Phi được thành lập gọi tắt là liên minh châu phi viết tắt: AV.
II.Cộng hoà Nam Phi:
1, Khái quát:
-Nằm ở cực nam châu phi:
+ Diện tích 1,2 triệu km.
+ Dân số: 43,6 triệu(75,2% dân da đen )
+ 1662 ngườ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_khoi_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc