Giáo án Địa lý Lớp 9 - Bài 16: Tây Nguyên (3 tiết) - Năm học 2020-2021

Giáo án Địa lý Lớp 9 - Bài 16: Tây Nguyên (3 tiết) - Năm học 2020-2021

I.Mục tiêu bài học

1. KT:

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN.

3. TĐ: Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

* GV: - Bản đồ vùng tự nhiên vùng Tây Nguyên. ( máy chiếu)

 - Bảng phụ: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của vùng . (phóng to bảng 1)

III. Tổ chức giờ học

1. Tổ chức:

2. Bài mới:

 

docx 9 trang Hoàng Giang 4840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9 - Bài 16: Tây Nguyên (3 tiết) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: /12/ 2020
Giảng: /12/2020 
Tiết 33 - Bài 16 TÂY NGUYÊN (T1)	 
I.Mục tiêu bài học
1. KT: 
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: - Bản đồ vùng tự nhiên vùng Tây Nguyên. ( máy chiếu)
 - Bảng phụ: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của vùng ... (phóng to bảng 1)
III. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
* HĐ1: Khởi động 
* MT:Nêu hiểu biết của em về vùng Tây Nguyên
* Phương thức hđ: cá nhân
*Phương tiện:
*Cách tiến hành:
-Gv cho HS hđ cá nhân dựa vào hiểu biết bản thân, nêu đặc điểm TN, tình hình KT-XH của 1 tỉnh, thành phố vùng Tây Nguyên. 
-Hs trả lời-> Gv đặt vấn đề vào bài.
* HĐ2: Tìm hiểu về vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ 
* MT: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội.
* Phương thức hđ: cá nhân
*Phương tiện: Bản đồ vùng Tây Nguyên
*Cách tiến hành:
- GV treo bản đồ vùng Tây Nguyên
- GV yêu cầu HS quan s¸t H1, kết hîp b¶n ®å ,thông tin mục 1 SGK - Tr.102, thảo luận nhóm cặp (2’):
CH: X¸c ®Þnh trªn bản đồ vị trÝ và giới hạn vïng T©y Nguyªn? Gồm những đơn vị hành chÝnh nµo? Vùng có diện tích là bao nhiêu? Nªu ý nghĩa vị trÝ địa lÝ của vïng?
- Gọi đại diện một nhóm lên báo cáo trên bản đồ, nhóm khác nhận xét. 
- GV chuẩn lại trên bản đồ.
*HĐ3: Điều kiện tự nhiªn và tài nguyªn thiªn nhiªn và dân cư - xã hội vïng Tây Nguyên
* MT: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
* Phương thức hđ: cá nhân, nhóm cặp
*Phương tiện: Bản đồ vùng Tây Nguyên
*Cách tiến hành:
 - GV yêu cầu HS dùa vµo l­îc ®å H1 và b¶n ®å trªn b¶ng kÕt hîp c¸c th«ng tin SGK, thảo luận nhóm bàn các nội dung sau (3’):
CH: Trình bày các đặc điểm nổi bật của tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vïng T©y Nguyªn?
CH: Hãy tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ, DH Nam Trung Bộ và về phía Đông Bắc Cam-pu-chia và đọc tªn c¸c c«ng tr×nh thuỷ điện trªn c¸c s«ng ®ã? 
CH: Nªu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với c¸c dßng s«ng này?
(+ Bảo vệ nguồn năng lượng, nguồn nước cho vïng, c¸c vïng l©n cận để ph¸t triển c©y lương thực, c©y CN, nước sinh hoạt.
+ Là rừng đầu nguồn ĐNB, DH NTB, ĐB Cam-pu-chia; bảo vệ rừng là bảo vệ m«i trường sinh th¸i cho lãnh thổ phÝa Nam đất nước và một phần lưu vực s«ng Mª C«ng).
- Đại diện nhãm b¸o c¸o, HS bổ sung.
- GV chuẩn x¸c kiến thức.
HĐ nhãm bàn (3’):
CH: Dựa vào KT cho biết T©y Nguyªn cã những nguồn tài nguyªn thiªn nhiªn thiên nhiên nào thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội?
CH: Quan s¸t H1 h·y nhận xÐt sự ph©n bố c¸c vïng đất ba dan, c¸c mỏ b«xÝt? Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì?
- Đại diện nhãm b¸o c¸o.
- C¸c nhãm bổ sung.
- GV chuẩn x¸c kiến thức, khắc s©u 2 tài nguyªn quan trọng: Đất ba dan, b«xÝt, 5 tiềm năng: Đất, rừng, thuỷ điện, SV đa dạng, du lịch.
CH: Ngoài điều kiện thuận lợi trªn vïng cßn khã khăn lớn nhất cña vïng lµ g×? 
CH: Đảng và nhà nước ta cã những biện ph¸p g× để khai th¸c và bảo vệ m«i trường ở T©y Nguyªn?
- Việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắn ĐV hoang dã đã làm ảnh hưởng xấu đến môi trường.
- Đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm nghÌo như: XD hồ, thuỷ lợi, thuỷ điện, trồng rừng, chÝnh s¸ch GD, y tế ưu tiªn c¸c DT T©y Nguyªn ....
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, bảng 1, hãy:
CH: Trình bày đặc điểm dân cư xã hội vùng Tây Nguyên? Thuận lợi và khó khăn của dân cư đối với phát triển kinh tế xã hội trong vùng ?
CH: Căn cứ bảng 1 nhận xÐt t×nh h×nh d©n cư – x· hội ở T©y Nguyªn?
(Tỉ lệ tăng tù nhiªn cao, tr×nh độ d©n cư thấp, b×nh qu©n thu nhập đầu người cao (thø 2 trong c¸c vïng ) 
GV: + Nguyªn nh©n là vïng khã khăn: ThiÖt h¹i trong chiÕn tranh, d©n Ýt, giao th«ng vận tải khã khăn.
+ Để n©ng cao chất lượng cuộc sống Đảng và nhà nước đã đầu tư cho c¸c c«ng tr×nh lớn như: Thuỷ điện Y-a-ly, đường điện 500KW, n©ng cấp đường, đường HCM...
CH: Để khắc phục những khã khăn, tồn tại về d©n c­ – x· hội, cần phải làm g×?
1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: 
- Gồm 5 tỉnh, với diện tích 54,6 nghìn km2.
- Lµ vïng duy nhÊt kh«ng gi¸p biÓn; giáp các vùng DH Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và nước Lào, Cam-pu-chia.
* Ý nghĩa: + Gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm; có mối liên hệ với DH Nam Trung Bộ.
+ Mở rộng quan hệ với Lào và Cam-pu-chia.
2. Điều kiện tự nhiªn và tài nguyªn thiªn nhiªn
* Đặc điểm: 
+ Có địa h×nh cao nguyªn xếp tầng: Kon Tum, Plâycu, Đắc Lắc, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh. 
+ Có các dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận như: S. Xê xan, Xrê Pôk, Đồng Nai, sông Ba ... cã tiÒm n¨ng thñy ®iÖn lín.
+ Bảo vệ rừng đầu nguồn có ý nghĩa rất quan trọng đối với các dòng sông trong vùng.
* Thuận lợi: có tài nguyên thiên nhiên đa dạng để phát triển kinh tế: 
- Đất ba dan nhiều nhất cả nước.
- Rừng tự nhiên còn khá nhiều.
- Khí hậu cận xích đạo.
-Nguồn nước và tiềm năng thủy điện khá lớn.
- Khoáng sản bô xít với trữ lượng lớn.
(Học Bảng 28.1 - SGK 103)
* Khã khăn: Mùa khô kéo dài gây thiếu nước, cã nguy cơ ch¸y rừng lớn. Chặt ph¸ rừng vµ n¹n s¨n b¾t ®éng vËt hoang d· lµm ảnh hưởng xÊu đến m«i trường.
* BiÖn ph¸p: Bảo vệ m«i trường tù nhiªn 
(rừng, đất, động vật hoang d·), khai th¸c hợp lÝ c¸c tài nguyªn đặc biệt là rừng.
3. Đặc điểm dân cư – xã hội : 
- Dân số: 5,5 triệu người (2014).
- Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người như: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông ...
- Là vùng thưa dân nhất nước ta.
- Phân bố không đều: DT Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở các đô thị, ven đường giao thông, các nông lâm trường.
 + Thuận lợi: Có nền văn hóa giàu bản sắc dân tộc, thuận lợi cho phát triển du lịch.
+ Khó khăn: 
- Dân cư thưa thớt nên thiếu lao động, trình độ dân trí thấp.
- Vïng giàu tiềm năng song vẫn là vïng khã khăn của đất nước.
* BiÖn ph¸p: Đẩy mạnh xo¸ đãi giảm nghÌo, đầu tư ph¸t triển kinh tế, n©ng cao đời sống c¸c d©n tộc và ổn định chÝnh trị - x· hội.
3. Củng cố:
- Trình bày 1 phút: Trong xây dựng kinh tế - xã hội Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
(* Thuận lợi: Đất ba dan; Khí hậu cận xích đạo; Nguồn nước và tiềm năng thuỷ điện; Rừng tự nhiên; Khoáng sản bô-xít; Có ĐK để phát triển du lịch: Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp, Những truyền thống văn hoá cồng chiêng độc đáo.
*Khó khăn: Không giáp biển; Mùa khô kéo dài thiếu nước; Tài nguyên rừng bị tàn phá nặng nề; Dân cư thưa thớt trình độ dân trí thấp; Thiếu vốn đầu tư).
4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
- Học bài. Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế của Tây Nguyên: ngành SX nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
Soạn: /12/2020
Giảng: /12/2020 
Tiết 34 - Bài 16 TÂY NGUYÊN (T2) 
I. Mục tiêu bài học
1. KT: Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng.
- Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm. 
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: - Bản đồ vùng tự nhiên vùng Tây Nguyên. (máy chiếu) 
III. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức: 
2. Khởi động:(5')
* KTBC: Trình bày những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở Tây Nguyên? 
* Giới thiệu bài: Nhờ thành tựu đổi mới mà Tây Nguyên phát triển kinh tế toàn diện. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng CNH, nông nghiệp chuyển biến theo hướng hàng hóa. Vậy tình hình phát triển kinh tế ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì nổi bật, ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay... 
3. Bài mới:	 
Ho¹t ®éng của GV vµ HS
* H§ 1: T×m hiÓu t×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ cña vïng 
* Môc tiªu: Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu vùng T©y Nguyªn.
* Phương thức hđ: cá nhân, nhóm cặp
*Phương tiện: Bản đồ vùng T©y Nguyªn.
*Cách tiến hành:
- GV treo b¶n đồ kinh tế vïng T©y Nguyªn.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 4a, H3,4,5 SGK - 11, thảo luận nhóm cặp với nội dung sau (3’):
CH: Dựa vào H4, h·y nhận xÐt tỉ lệ diÖn tÝch và s¶n l­îng cà phª của T©y Nguyªn so với cả nước. V× sao c©y cà phª được trồng nhiều nhất ở vïng này?
CH: Dựa vào H5 vµ b¶n ®å trªn b¶ng x¸c ®Þnh c¸c vïng trồng cà phª, cao su, chÌ ở T©y Nguyªn?
- Đại diện c¸c nhãm b¸o c¸o bổ sung kÕt hîp chØ b¶n ®å.
- GV chuẩn x¸c kiến thức.
CH: Ngoµi c©y c«ng nghiÖp, vïng cßn trång nh÷ng lo¹i c©y g×? §µ L¹t næi tiÕng c©y trång nµo?
CH: Nhận xÐt t×nh h×nh ph¸t triển n«ng nghiệp ë T©y Nguyªn?
CH: Tại sao Đắc Lắc và L©m Đồng dẫn đầu về gi¸ trị sản xuất n«ng nghiệp?
(- §¾c L¾c ®Êt ba dan réng, SX cµ phª víi qui m« lín, xuÊt khÈu nhiÒu.
- L©m §ång cã ®Þa h×nh cao, khÝ hËu vïng nói thÕ m¹nh SX chÌ, rau hoa qu¶ «n ®íi theo qui m« lín).
- GV treo b¶n đồ kinh tế vïng T©y Nguyªn.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 4b, H5 SGK - 12, thảo luận nhóm cặp với nội dung sau (3’):
CH: Cho biết các ngành công nghiệp chính của vùng Tây Nguyên.
CH: X¸c ®Þnh trªn H5 vị trÝ của nhà m¸y thuỷ điện Y-a-ly, Đr©y Hlinh? Nªu ý nghĩa ph¸t triển c«ng tr×nh thuỷ điện ở T©y Nguyên? Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm?
(- Khai thác thế mạnh thủy năng để SX điện phục vụ cho nhu cầu trong vùng và của cả nước.
- Cung cấp nước cho SX nông nghiệp và sinh hoạt.
- XD các hồ thuỷ điện góp phần làm tăng nguồn nước ngầm cho vùng, điều hoà khí hậu, đẩy mạnh việc bảo vệ và phát triển rừng.
- Các hồ thuỷ điện sẽ phát triển du lịch, nuôi trồng thuỷ sản. – H5)
CH: Giải thích vì sao công nghiệp chế biến nông, lâm sản ở Tây Nguyên phát triển khá nhanh.
- Đại diện c¸c nhãm b¸o c¸o, bổ sung
- GV chuÈn x¸c kiến thức.
CH: Dựa vào SGK cho biết: Hoạt động dịch vụ ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì?
CH: Để khắc phục những khó khăn của Tây Nguyên, Đảng và nhà nước đã có sự quyết tâm lớn như thế nào?
* H§ 2: T×m hiÓu vÒ c¸c trung t©m kinh tÕ cña vïng vµ vïng kinh tÕ träng ®iÓm miÒn Trung
* Môc tiªu: Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm. 
* Phương thức hđ: cá nhân
*Phương tiện: Bản đồ vùng T©y Nguyªn.
*Cách tiến hành:
 CH: Dựa vào H5, hãy xác định:
- Vị trí TP: Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt?
- Những quốc lộ nối các thành phố này với TP.HCM và cảng biển DH Nam Trung Bộ?
CH: Chức năng của 3 thành phố trung tâm kinh tế ở Tây Nguyên?
 Nội dung chính
4. T×nh h×nh ph¸t triển kinh tÕ:
a. N«ng nghiệp: 
- Lµ vïng chuyªn canh c©y c«ng nghiệp lớn của cả nước: cà phª, cao su, chÌ, điều Trong đó, diện tích và sản lượng cà phê chiếm tỉ trọng cao nhất (H4).
- Phân bố: 
+ Cà phê: trồng nhiều ở Đắc Lắc, Plâycu.
+ Cao su: ở Kon Tum, Đắc Nông.
+ Chè: ở Plâycu, Lâm Đồng.
- Ngoài ra còn trồng cây lương thực, cây thực phẩm (rau ôn đới), cây công nghiệp ngắn ngày và các loại hoa (Đà Lạt).
* Chăn nu«i: §Èy mạnh chăn nu«i gia sóc lớn.
- Tæng gi¸ trÞ SX n«ng nghiÖp cßn thấp nh­ng tèc ®é gia t¨ng của tõng tØnh vµ c¶ vùng khá lớn; Sản lượng chủ yếu tập trung ở 2 tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng
b. C«ng nghiệp: 
- Công nghiệp ở Tây Nguyên hiện nay chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP nhưng đang chuyển biến tích cực và tốc độ phát triển công nghiệp tăng khá cao.
- Các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh.
- Ngành thủy điện có khả năng phát triển mạnh. Nhiều dự án phát triển thuỷ điện với qui mô lớn đã và đang được triển khai trên sông Xê Xan và Xrê Pôk.
c. Dịch vụ: 
- Trong những năm đổi mới, các hoạt động dịch vụ đã có bước tiến đáng kể nhờ đẩy mạnh xuất khẩu nông lâm sản và du lịch.
- Là vùng xuất khẩu nông sản lớn thứ 2 cả nước (sau ĐBSCL) với mặt hàng chủ lực là cà phê.
- Du lịch sinh thái, văn hoá có điều kiện phát triển thuận lợi nổi bật là TP Đà Lạt.
5. C¸c Trung t©m kinh tế: 
- Trung t©m kinh tÕ: Pl©y Ku, Bu«n Ma Thuột, Đà Lạt. Mçi trung t©m cã nh÷ng chøc n¨ng riªng.
3. Củng cố
 Hãy chọn các đáp án sau xếp vào 2 cột trong bảng sau cho phù hợp: 
 Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn cơ bản cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp là:
a. Khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo có 2 mùa mưa và khô.
b. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
c. Nhiều cao nguyên xếp tầng đất badan màu mỡ.
d. Thượng nguồn của nhiều dòng sông có giá trị thuỷ điện.
e. Khoảng cách về trình độ kinh tế và dân trí còn thấp so với các vùng khác.
g. Khí hậu cao nguyên mát mẻ.
h. Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng còn hạn chế.
i. Tài nguyên rừng lớn nhất cả nước.
k. Thị trường xuất khẩu nông sản chưa ổn định.
l. Diện tích đất trống, đồi trọc có xu hướng tăng.
Thuận lợi
Khó khăn
 ...........
4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:	
- Học bài theo câu hỏi SGK và vở ghi
- Ôn lại các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho trồng cây công nghiệp ->Giờ sau thực hành.
Soạn: 23/12/ 2018
Giảng: 25 /12/2018 
Tiết 33 - Bài 16 TÂY NGUYÊN (T3) 
I.Mục tiêu bài học
- Củng cố sự hiểu biết về tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ về sản lượng thuỷ sản, số lượng đàn bò, năng suất lúa của vùng BTB.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bản đồ vùng tự nhiên vùng BTB. (máy chiếu)
*HS: Bút chì, thước kẻ, máy tính bỏ túi. 
III. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức: 
2. KTBC: 
 Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp và công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS 
HĐ1. Luyệ tập
MT: Củng cố kỹ năng vẽ biểu đồ.
* Phương thức hđ: cá nhân, nhóm
*Phương tiện: 
*Cách tiến hành:
-Gv y/c HS qs lại bảng BT 1 Sgk-13.
-Vẽ biểu thanh ngang.( Gọi 1 hs lên bảng vẽ)
+ VÏ ®óng tØ lÖ.
+ Cã chó gi¶i cho c¸c kÝ hiÖu vµ ghi tªn biÓu ®å.
+ Nhận xét biểu đồ.
- GV kÎ s½n mẫu lên b¶ng.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu lại bảng số liệu, thảo luận theo nhóm bàn (2’):
CH: Dựa vào bảng 29.2 tÝnh tốc độ ph¸t triển c«ng nghiệp của T©y Nguyªn và cả nước (lấy năm 1995 =100%), nhận xÐt t×nh h×nh ph¸t triển c«ng nghiệp ở T©y Nguyªn?
(Gi¸ trị SXCN cßn thấp, song tốc độ tăng trưởng rất cao, năm 2002 gấp 1995 ≈ 2 lần).
- Đại diện c¸c nhãm b¸o c¸o.
- C¸c nhãm khác bổ sung.
- GV chuẩn x¸c kiến thức, HS hoàn thiện vào vở theo bảng sau 
 Nội dung chính
1.BT1.
* Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2014.
* Nhận xét:
- Các tỉnh có độ che phủ rừng không đều nhau.
- Tỉnh Kon Tum có độ che phủ rừng lớn nhất ( 62,4%), đứng thứ hai là tỉnh Lâm Đồng ( 52,5%), .. và thấp nhất là tỉnh Đăk Lắk ( 38,7%)
2. BT2: 
* Xử lí bảng số liêu %
Năm
2002
2005
2010
2014
Tây Nguyên
8,8
7,3
7,7
6,6
Cả nước
100%
100%
100%
100%
3. Củng cố
- Trình bày 1 phút: Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau ttrong phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên với vùng TD-MNBB?
- Nhận xét giờ thực hành.
4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà
- Học bài theo nội dung câu hỏi bài thực hành.
 Biểu đồ: thể hiện độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2014.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_ly_lop_9_bai_16_tay_nguyen_3_tiet_nam_hoc_2020_2.docx