Giáo án Địa lý Lớp 9 - Bài 17: Đông Nam Bộ (3 tiết) - Năm học 2020-2021

Giáo án Địa lý Lớp 9 - Bài 17: Đông Nam Bộ (3 tiết) - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu bài học

1. KT:

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN

3. TĐ: Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

* GV: - Bản đồ vùng tự nhiên vùng ĐNB. ( máy chiếu)

 - Bảng phụ: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của vùng . (phóng to bảng 1)

 

doc 9 trang Hoàng Giang 5670
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9 - Bài 17: Đông Nam Bộ (3 tiết) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 8/1/2021
Giảng: 11/1/2021 
Tiết 37 - Bài 17 ĐÔNG NAM BỘ (T1)	 
I. Mục tiêu bài học
1. KT:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
* GV: - Bản đồ vùng tự nhiên vùng ĐNB. ( máy chiếu)
 - Bảng phụ: Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của vùng ... (phóng to bảng 1)
III. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
* HĐ1: Khởi động 
* MT:Nêu hiểu biết của em về vùng ĐNB
*Cách tiến hành:
-Gv cho HS hđ cá nhân dựa vào hiểu biết bản thân, nêu đặc điểm TN, tình hình KT-XH của 1 tỉnh, thành phố vùng ĐNB. 
-Hs trả lời-> Gv đặt vấn đề vào bài.
* HĐ2: Tìm hiểu về vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ 
*MT:Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội.
*Cách tiến hành:
- GV treo bản đồ tự nhiên vùng ĐNB và yêu cầu HS quan sát kết hợp H2 SGK-Tr.17, hãy:
CH: Xác định trên bản đồ vị trí địa lí, ranh giới và nêu tên các tỉnh, thành phố thuộc vùng này? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng ĐNB đối với phát triển kinh tế?
*HĐ3: Điều kiện tự nhiªn và tài nguyªn thiªn nhiªn và dân cư - xã hội vïng ĐNB
* MT: Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội của vùng; những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
*Cách tiến hành:
Yêu cầu HS dựa vào TT mục 2+ qs H2, thảo luận nhóm cặp hoàn thành ND bảng sgk-17 ( 7p).
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn lại kiến thức cơ bản và hỏi thêm.
1. Nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền của vùng Đông Nam Bộ?
2. Vì sao Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
3. Xác định trên bản đồ vị trí của các sông Đồng Nai, Sài Gòn, sông Bé và các hồ thuỷ lợi, hồ thuỷ điện?
4. Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế sự ô nhiễm nước của các dòng sông ở ĐNB?
(-Vì diện tích rừng còn ít, bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sinh thuỷ, giữ cân bằng sinh thái.
- Rừng Sác ở Cần Giờ có ý nghĩa du lịch, là lá phổi xanh - dự trữ sinh quyển cho thế giới.)
CH: Ngoài những thuận lợi trên, vùng ĐNB còn gặp những khó khăn gì? Biện pháp khắc phục?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 3, bảng 1 SGK-Tr.18, HĐNC (4p) trả lời 3 câu hỏi gsk.
- Đại diện nhóm HS báo cáo, chia sẻ, bổ sung.
- GV chuẩn lại kiến thức cơ bản và hỏi thêm:
CH: Dân cư xã hội trong vùng có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế?
CH: Kể tên những di tích lịch sử văn hoá của vùng? Ý nghĩa của các di tích lịch sử đó?
CH: Dân nhập cư ngày một tăng, công nghiệp phát triển, qui mô đô thị tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì?
1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: 
* Vị trí địa lí: Đông Nam Bộ giáp các vùng Tây Nguyên, DH Nam Trung Bộ, ĐB sông Cửu Long và nước Cam-pu-chia. 
* Ý nghĩa: Là cầu nối giữa Tây Nguyên và DH Nam Trung Bộ với ĐB sông Cửu Long, giữa đất liền với biển Đông nên có ĐK thuận lợi để giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước, các nước trong khu vực và thế giới.
2.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
* Thuận lợi:
- Nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế:
+Địa hình thoải ->mặt bằng xây dựng tốt nên có ĐK mở rộng quy mô công nghiệp và đô thị.
+Đất ba dan, khí hậu cận xích đạo -> thích hợp với việc trồng cây công nghiệp và cây ăn quả.+ Biển ấm, ngư trường rộng, nguồn hải sản phong phú lại nằm gần đường hàng hải quốc tế, thuận lợi cho đánh bắt hải sản, phát triển giao thông, dịch vụ và du lịch biển.
+ Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí -> phát triển mạnh khai thác dầu khí.
*Khó khăn: 
- Đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng còn ít.
- Nguy cơ ô nhiễm do chất thải công nghiệp, đô thị.
*Biện pháp: Bảo vệ môi trường đất và biển là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
3.Đặc điểm dân cư, xã hội:
- Là vùng đông dân, mật độ dân số cao thứ 2 cả nước sau vùng ĐBS Hồng (năm 2014có 15,8 triệu người, mật độ là 669 người /Km2). 
- Nguồn lao động dồi dào, nhất là LĐ lành nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp: 1,0%,.
- Các chỉ số: tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình đều cao hơn hẳn mức trung bình của cả nước. Đặc biệt, tỉ lệ dân thành thị dẫn đầu cả nước (62,6 % năm 2014).
- Người dân năng động, sáng tạo trong công cuộc đổi mới và phát triển KT-XH.
- Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá để phát triển du lịch.
- Tuy nhiên, đô thị và công nghiệp phát triển cũng làm trầm trọng thêm nguy cơ quá tải dân số đô thị và ô nhiễm môi trường. Số người thất nghiệp ở đô thị và thiếu việc làm ở nông thôn chiểm tỉ lệ cao.
3. Củng cố:
- Câu 1: Đông Nam Bộ có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế?
- Câu 2: Vì sao Đông Nam Bộ lại có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động trẻ cả nước?
4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK + Làm BT tập bản đồ.
- Làm bài tập 3 SGK- Tr.116: GV hướng dẫn vẽ biểu đồ cột chồng.
- Tìm hiểu trước về tình hình phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ.
Soạn: 15/1/2021
Giảng: 18/1/2021 
Tiết 38 - Bài 17 ĐÔNG NAM BỘ (T2) 
I.Mục tiêu bài học
1. KT: Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng.
- Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm. 
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN.
3. TĐ: Yêu thích môn hoc.
HSG: Phân tích những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế của vùng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bản đồ Kinh tế vùng ĐNB. (máy chiếu) 
HS: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế của vùng. 
III. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức: 
2. Khởi động:(5')
* KTBC: Trình bày những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở vùng ĐNB.? 
* Giới thiệu bài: Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng khác trong cả nước. Công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP; nông, lâm, ngư nghiệp tuy chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tình hình kinh tế của vùngĐông Nam Bộ ... 
3. Bài mới:	 
Ho¹t ®éng của GV vµ HS
* H§ 1: T×m hiÓu t×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ cña vïng 
* Môc tiªu: Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng ĐNB
* Phương thức hđ: cá nhân, nhóm cặp
*Phương tiện: Bản đồ vùng ĐNB.
*Cách tiến hành:
- GV treo b¶n đồ KT vïng Đ«ng Nam Bộ.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 4a, + bảng 2, H3-SGK – 19,20, thảo luận nhóm cặp với nội dung sau (3’):
CH: Căn cứ vào bảng 2 nhận xÐt tỉ trọng CN-XD trong cơ cấu kinh tế vïng Đ«ng Nam Bộ và cả nước?
CH: Giải thích vì sao Đông Nam Bộ là vùng có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước?
(-Vị trí địa lí thuận lợi giáp với những vùng giàu tài nguyên.
- Tài nguyên và nguồn nguyên liệu dồi dào.
- Dân số đông, nguồn LĐ dồi dào, có tay nghề cao.
- Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật vào loại tốt nhất cả nước; Chính sách phát triển kinh tế năng động ...) 
CH: Dựa vào H3 vµ b¶n ®å trªn b¶ng, h·y nhận xÐt sự ph©n bố s¶n xuÊt c«ng nghiÖp ở §«ng Nam Bé? 
CH: Trung t©m c«ng nghiÖp TP.HCM gồm cã những ngành c«ng nghiÖp nào? Tại sao tập trung nhiều ngành c«ng nghiÖp ở TP.HCM? 
(Có cơ sở hạ tầng tốt, thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài, lực lượng LĐ dồi dào, đặc biệt là LĐ có trình độ kĩ thuật, lành nghề).
CH: Trong qu¸ tr×nh ph¸t triển c«ng nghiÖp vïng ĐNB cã những khã khăn?
- GV yªu cÇu HS nghiªn cøu th«ng tin môc 4b SGK,th¶o luËn nhãm bµn néi dung sau: (3’)
1. Dựa vào H3 cho biết §«ng Nam Bé cã những loại c©y trồng nào?
2. Nhận xÐt t×nh h×nh ph©n bố c©y c«ng nghiÖp l©u năm ë §«ng Nam Bé? V× sao c©y cao su được trồng nhiều nhất ở vïng này?
(- Đất, khÝ hậu nãng quanh năm, giã kh«ng mạnh. 
- Người trồng cã kinh nghiệm, tay nghề cao.
- Thị trường kh¸ ổn định (Trung Quèc, liªn minh ch©u Âu, Bắc Mĩ )
3. Việc trồng c©y cao su mang lại lợi Ých g×? 
( hiệu quả kinh tÕ cao, giải quyết việc làm).
- Đại diện nhãm b¸o c¸o. 
- C¸c nhãm bổ sung.
- GV chuẩn x¸c kiến thức c¬ b¶n. 
CH: X¸c ®Þnh trªn b¶n đồ hồ Dầu Tiếng, hồ Thuỷ điện Trị An, nªu vai trß của 2 hồ này?
(- Hồ Dầu Tiếng lớn nhất nước, đảm bảo tưới tiªu 170.000 ha đất mïa kh« cho tỉnh T©y Ninh, Huyện Củ Chi (TP.HCM).
- Hồ Trị An: cung cấp nước sản xuất n«ng nghiệp, c«ng nghiệp, đ« thị ).
CH: Dựa vào SGK h·y cho biết đặc điểm ngành chăn nu«i ?
CH: Để đẩy mạnh ph¸t triển c©y c«ng nghiệp vïng cần chó ý vấn đề g× ?
 Nội dung chính
4. T×nh h×nh ph¸t triển kinh tÕ:
a. C«ng nghiệp : 
- Ngµy nay c«ng nghiÖp – x©y dùng t¨ng tr­ëng nhanh, chiÕm tØ träng lín nhÊt trong GDP cña vïng (chiếm 53,1% - B¶ng 2).
- Cơ cấu sản xuất c©n đối.
- Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biển LTTP. 
- Ph©n bè s¶n xuÊt chñ yÕu ë c¸c thµnh phè lín nh­ TP.HCM (chiếm 50% gi¸ trị SXCN), Biªn Hoà, Vũng Tàu.
* Khã khăn:
- Cơ sở hạ tầng chưa đ¸p ứng yªu cÇu ph¸t triÓn.
- Chất lượng m«i trường ®ang suy giảm. 
b. N«ng nghiệp: 
 * Trồng trọt:
- Lµ vïng träng ®iÓm trång c©y c«ng nghiÖp cña c¶ n­íc: Cao su, cà phª, hồ tiªu, điều, lạc, mÝa, đậu tương, thuốc l¸ (chủ yếu là cao su ).
- C©y ăn quả: sầu riªng, xoài, mÝt tố nữ, vó sữa.
* Chăn nu«i:
- Nu«i gia sóc, gia cầm theo phương ph¸p c«ng nghiÖp.
- Thuỷ sản đem lại nguồn lợi Ých lớn.
* VÊn ®Ò cÇn chó ý:
- Thuỷ lợi là nhiệm vụ hàng đầu.
- Bảo vệ môi trường khỏi sự ô nhiễm công nghiệp và đô thị.
3. Củng cố
Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất ? 
4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:	
Học bài trả lời câu hỏi SGK + làm BT tập 2 mục C- sgk24
Soạn: 22/1/2021
Giảng: 25/1/2021 
Tiết 39 - Bài 17 ĐÔNG NAM BỘ (T3) 
I. Mục tiêu bài học
1. KT:
- Trình bày được tình hình phát triển và các hoạt động của ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ.
- Nhận biết được vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, HĐN.
3. TĐ: Yêu thích môn hoc.
II. Chuẩn bị:
*GV: Bản đồ KT vùng ĐNB . (máy chiếu)
*HS: Bút chì, thước kẻ, máy tính bỏ túi. 
III. Tổ chức giờ học
1. Tổ chức: 
2. KTBC: 
 Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi thống nhất đất nước? Tại sao vùng Đông Nam Bộ lại trồng được nhiều cây công nghiệp?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS 
* H§ 1: T×m hiÓu vÒ ngành dÞch vô cña §«ng Nam Bé
* Môc tiªu: Trình bày được tình hình phát triển ngành dịch vụ là lĩnh vực kinh tế ph¸t triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lÝ nguồn tài nguyªn thiªn nhiªn và kinh tế XH, gãp phần thóc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm.
*Cách tiến hành:
- GV treo B.đồ kinh tÕ vïng §«ng Nam Bé.
+ Thảo luận nhóm cặp (3’):
CH: Đọc thông tin mục 4c SGK kể tên c¸c ngành dịch vụ chính ở §«ng Nam Bé?
CH: Dựa vào bảng 3, nhận xÐt một số chỉ tiªu dịch vụ của vïng §«ng Nam Bé so với cả nước?
(- Chiếm tỉ trọng lớn, chiếm gần 1/3 cả nước.
- Cã chiều hướng giảm, nhưng gi¸ trị tuyệt đối của c¸c loại h×nh đã vẫn tăng nhanh.
- Phản ¸nh ho¹t ®éng dịch vụ c¸c vïng kh¸c ph¸t triển mạnh lªn).
CH: Dựa vào H3 cho biết từ TP.HCM cã thể đi đến c¸c thµnh phè kh¸c trong cả nước bằng loại h×nh giao th«ng nào? Rót ra kÕt luËn g× về giao th«ng vận tải của §«ng Nam Bé? 
+ HS khá giỏi:
CH: Tại sao tuyến du lịch từ TP. HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?
(Vì từ TP.HCM là đầu mối tỏa ra các điểm du lịch hấp dẫn quanh vùng như:
- Tắm biển nhiệt đới: Đi Vũng Tàu, Nha Trang.
- Du lịch sinh thái biển: Đi Nha Trang , Côn Đảo.
- Du lịch nghỉ mát vùng có khí hậu ôn đới: Đi Đà Lạt.
- Du lịch sinh thái vườn: Đi Biên Hòa, Bình Dương ).
CH: Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực và giải thích vì sao đó lại là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng?
* HĐ 2: T×m hiÓu vÒ c¸c trung t©m kinh tÕ vµ vïng kinh tÕ träng ®iÓm phÝa Nam.
* Môc tiªu: Nêu được tên các trung tâm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ.
- Nhận biết được vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
: Bản đồ KT vùng ĐNB( máy chiếu)
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK; H3 và bản đồ trên bảng; hãy:
CH: X¸c ®Þnh trªn b¶n ®å 3 trung t©m kinh tế ở Đ«ng Nam Bé? Xác định vị trí, giới hạn và các tỉnh thuộc vïng kinh tế trọng điểm phÝa Nam trªn b¶n đồ? Nêu vai trß vïng kinh tế trọng điểm phÝa Nam? 
HĐ3. Luyệ tập
*MT: Cã kÜ n¨ng vÒ c¸ch vÏ biÓu ®å .
*Cách tiến hành:
-Gv y/c HS qs lại bảng BT2 Sgk-24.
-Vẽ biểu đồ cột chồng.( Gọi 1 hs lên bảng vẽ)
+ VÏ ®óng tØ lÖ.
+ Cã chó gi¶i cho c¸c kÝ hiÖu vµ ghi tªn biÓu ®å.
+ Nhận xét biểu đồ.
- GV chuẩn x¸c kiến thức, HS hoàn thiện vào vở theo bảng sau.
 Nội dung chính
 4. T×nh h×nh ph¸t triển kinh tÕ (tiếp)
c. Dịch vụ: 
- Dịch vụ §«ng Nam Bé rất đa dạng gồm ho¹t ®éng thương mại, du lịch, vận tải, bưu chÝnh viễn th«ng 
- Nhìn chung các chỉ số dịch vụ chiếm tỉ trọng cao so với cả nước.
+ Giao th«ng vận tải ph¸t triển mạnh, TP.HCM là đầu mối giao th«ng quan träng của §«ng Nam Bé & cả nước.
+ Du lịch diễn ra s«i động, quanh năm vì có nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn.
+ Thương mại: - ĐNB dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất - nhập khẩu.
- Có sức thu hút mạnh nhất nguồn vốn đầu tư nước ngoài (chiếm 50,1 %).
5. C¸c trung t©m kinh tế và vïng kinh tế trọng điểm phÝa Nam. 
- Trung t©m kinh tế: TP.HCM, Biªn Hoà, Vũng Tàu. Ba trung tâm này tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Vïng kinh tÕ trọng điểm phÝa Nam: 
+ Gồm 7 tỉnh, Thành phố (SGK - 23)
+ Cã vai trß quan träng ®Æc biÖt ®èi víi vïng §«ng Nam Bé, c¸c tØnh phÝa Nam vµ c¶ n­íc.
6-Luyệ tập
Bài tập: Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TPHCM, gđ 2005-2015.
*Xử lý bảng số liệu( %)
Năm
2005
2010
2015
Nông thôn
14,8
16,8
18
Thành thị
85,2
83,2
82
* Vẽ biểu đồ.
*Nhận xét:
 - Tỉ lệ dân sinh sống giữa NT và TT ở TPHCM không đều nhau, có sự chênh lệch giữa TT và NT.
- Giai đoạn 2005-2015, tỉ lệ dân số giữa NT và TT ở TPHCM có sự thay đổi:
+ Tỉ lệ dân sống ở TT đang có xu hướng giảm nhẹ (dẫn chứng).
+ Tỉ lệ dân sống ở NT đang có xu hướng Tỉ lệ dân sống ở TT đang có xu hướng tăng lên ( dẫn chứng).
3. Củng cố
Câu 1: Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ?
(-Vị trí địa lí thuận lợi.
- Là địa bàn có sức thu hút đầu tư nước ngoài rất mạnh mẽ, chiếm đế 50,1% vốn đầu tư nước ngoài của cả nước.
- Có TP HCM là trung tâm kinh tế, du lịch và đầu mối giao thông vận tải lớn nhất Đông Nam Bộ và cả nước).
4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà
- Học bài theo nội dung câu hỏi bài thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_bai_17_dong_nam_bo_3_tiet_nam_hoc_2020.doc