Giáo án Hình học 9 - Tiết 10: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học 9 - Tiết 10: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

I/. MỤC TIÊU

-Kiến thức:

Trong tiết này học sinh làm được:

-Biết sử dụng máy tính bỏ túi tính tỉ số lương giác của một góc khi biết số đo của một góc và ngược lại.

-Kĩ năng:

-Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.

II/. CHUẨN BỊ

- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

 - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

III/. TIẾN HÀNH

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

HS1 : Dùng máy tính cho HS làm bài tập 20(b,d)

 HS Trả lời

b) Cos25032’ 0.9023

d) Cotg32015’ 1.5849

 GV Nhận xét cho điểm

3. Giới thiệu bài mới

GV : Hôm nay chúng ta làm một số bài tập sau !

 

doc 2 trang Hoàng Giang 2910
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 10: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../....../........	 Ngày dạy:....../......./........
TUẦN 6
TIẾT 10
I/. MỤC TIÊU
-Kiến thức: 
Trong tiết này học sinh làm được:
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi tính tỉ số lương giác của một góc khi biết số đo của một góc và ngược lại.
-Kĩ năng: 
-Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
II/. CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
	- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Dùng máy tính cho HS làm bài tập 20(b,d) 
	HS Trả lời
b) Cos25032’ 0.9023
d) Cotg32015’ 1.5849
	GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
GV : Hôm nay chúng ta làm một số bài tập sau !
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
35’
Hoạt động 1
Luyện tập
Bài 21 trang 84 SGK
Dùng bảng lượng giác (có sử dụng phần hiệu chính) hoặc máy tính bỏ túi, để tìm góc nhọn x (làm tròn kết quả đến độ), biết rằng :
a) sinx = 0.3495
b) cosx = 0.5427
c) tgx = 1.5142
d) cotgx = 3.163
 GV Hướng dẫn HS thực hiện thao tác tính bằng máy tính. 
Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
GV Nhận xét
Bài 22 trang 84 SGK
So sánh
a) sin200 và sin700
b) cos250 và cos63015’
c) tg73020’ và tg450 
d) cotg20 và cotg37040’
GV Để so sánh tỉ số của một góc ta làm như thế nào?
(4HS lên bảng trình bày)
GV Nhận xét
Bài 23 trang 84 SGK
Tính 
a) 
b) tg580 - cotg320
cos650 = sin bao nhiêu độ ?
Gọi HS lên bảng thực hiện.
GV Nhận xét
Bài 24 trang 84 SGK
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần
a) sin780, cos140, sin470, cos870
b) tg730, cotg250, tg620, cotg380
GV Nếu hai góc phụ nhau thì tỉ số lượng giác của chúng như thế nào?
Gọi 2HS lên bảng trình bày
GV Nhận xét
Bài 21/84:
HS Đọc đề
HS Trình bày
a) sinx = 0.3495x 200
b) cosx = 0.5427x 570
c) tgx = 1.5142x 570
d) cotgx = 3.163x 180
HS Nhận xét
Bài 22/84:
HS Đọc đề
HS Thực hiện
a) Cách 1 : sin200 0,342
 sin700 0,939
 sin200 < sin700
 Cách 2 : sin200 < sin700 vì 200<700
 (góc nhọn tăng thì sin tăng)
b) cos250 > cos63015’ vì 250 < 63015’
 (góc nhọn tăng thì côsin giảm)
c) tg73020’ 3,340
 tg450 1
 tg73020’ > tg450 
d) cotg20 28,63
 cotg37040’ 1,295
 cotg20 > cotg37040’
HS Nhận xét.
Bài 23/84:
HS Thực hiện
a) 
b) tg580 - cotg320 = tg580- tg(900 - 320)
= tg 580- tg580 = 0
GV Nhận xét
Bài 24/84:
HS Đọc đề
HS Trình bày
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần
a) sin780 = cos120 ; sin470 = cos430
và 120 <140<430 <870
nên cos120 >cos140>cos430>cos870
sin 780>cos140>sin470>cos870
b) cotg250= tg650,cotg380 = tg520
tg730>cotg250>tg620>cotg380
HS Nhận xét
4. Củng cố (3’)
-Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
5. Dặn dò (1’)
Học bài
Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 25 trang 84 SGK
Đọc trước bài 4: “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông”.
Duyệt của BGH	Giáo viên soạn
 Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_tiet_10_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc