Giáo án Hình học 9 - Tiết 23: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học 9 - Tiết 23: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

I/. MỤC TIÊU

-Kiến thức:

-Học sinh khắc sâu kiến thức: đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập.

-Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và suy luận chứng minh.

II/. CHUẨN BỊ

- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

 - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

III/. TIẾN HÀNH

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

HS1 : Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây?

 HS Trả lời

 GV Nhận xét cho điểm

 

doc 3 trang Hoàng Giang 03/06/2022 4730
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 23: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../......./........	 Ngày dạy:....../......./........
TUẦN 13
TIẾT 23
I/. MỤC TIÊU
-Kiến thức:
-Học sinh khắc sâu kiến thức: đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập.
-Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và suy luận chứng minh.
II/. CHUẨN BỊ 
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
	- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây?
	HS Trả lời
	GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
GV : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
35’
Hoạt động 1
Luyện tập
Bài 1:
Cho đường tròn (O), đường kính AD, dây cung AB = 10. Qua B kẻ dây BC vuông góc với AD tại H, BC = 12. 
Tính độ dài AH và bán kính của đường tròn ?
Gợi ý: Kẻ thêm OI ^ AB tại I 
Áp dụng: Tính chất đường kình và dây
Gọi HS lên bảng thực hiện
GV Gọi HS nhận xét
Bài 2: 
Cho đường trịn (O) cĩ bn kính
 OA = 3 cm. Dây BC của đường trịn vuơng gĩc OA tại trung điểm I của OA . Tính độ dài BC ?
Gợi ý: DOBI l tam gic gì? vì sao? Muốn tìm BI cần phải biết thm điều gì ?
-Tại sao phải tìm BI? Quan hệ giữa BI với BC ? Do đâu?
GV Gọi HS nhận xét
Bài 3: 
Cho đtròn (O;5cm) v dy AB = 8cm . I l trung điểm AB Tia OI cắt (O) tại M . Tìm AM.
-Gọi HS nhắc lại định lý 2 (đường kính đi qua trung điểm dây không qua tâm ). 
-p dụng tìm OI.
Gọi HS lên bảng trình bày
GV Nhận xét
HS Đọc đề bài
HS Vẽ hình
HS Trả lời
Vì AD ^ BC (gt) 
Þ (t/c đường kính và dây)
Xt DAHB vuông ở H , Đlý Pytago cho ta: 
Kẻ OI ^ AB tại I cho ta:
IA =IB = =5 (t/c đường kính và dây)
 Xét hai tam giác vuông AHB v AIO có A chung nên:
DAHB DAIO Þ 
(t/c đường kính và dây)
HS Nhận xét
HS Đọc đề bài
HS Vẽ hình
Vì OI = IA v BC ^ OA (gt)
nn : BC l trung trực của OA
Þ OB = AB m OA = OB (bk) 
Do đó : OA= OB =AB
Þ D OAB đều Þ O = 600
Xt DOBI vuông ở I ta được :
IB = OB.sin O = 3.sin 600 = 3. ( cm )
M BC ^ OA (gt)Þ BC= 2BI
BC = (cm)
HS Nhận xét
HS Đọc đề bài
HS Vẽ hình
HS Trình bày
Vì AB = 8 (cm) < 2R v I l trung điểm AB nên :
OI ^ AB 
v IA = IB = 4 (cm) (t/c đường kính và dây)
p dụng đlý Pytago vo DAOI vuơng ở I:
Vì I Î OM nn IM = OM – OI
IM = 5–3 = 2 (cm)
Adụng đlý Pytago vo DAIM vuơng ở I:
HS Nhận xét
4. Củng cố (3’)
-Nhắc lại định lí so sánh độ dài của đường kính và dây.
5. Dặn dò (1’)
Học bài
	Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 11 SGK
	Duyệt của BGH	Giáo viên soạn
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_tiet_23_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc