Giáo án Hình học 9 - Tiết 30: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học 9 - Tiết 30: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

I/. MỤC TIÊU

-Kiến thức:

- Giúp HS củng cố các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác.

-Kĩ năng:

- Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước, biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán thực tế.

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán.

II/. CHUẨN BỊ

- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

 - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

III/. TIẾN HÀNH

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

HS1 : Phát biểu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau? Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác?

HS2 : Thế nào là đường tròn bàng tiếp?

 HS Trả lời

 GV Nhận xét cho điểm

3. Giới thiệu bài mới

GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau !

 

doc 3 trang Hoàng Giang 03/06/2022 2750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 30: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../....../........	 Ngày dạy:....../......./........
TUẦN 16
TIẾT 30
I/. MỤC TIÊU
-Kiến thức:
- Giúp HS củng cố các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác.
-Kĩ năng: 
- Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước, biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán thực tế.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập toán.
II/. CHUẨN BỊ 
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
	- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Phát biểu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau? Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác?
HS2 : Thế nào là đường tròn bàng tiếp? 
	HS Trả lời
	GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau !
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
35’
Hoạt động 1
Luyện tập
Bài tập 30 trang 116 SGK
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB (đường kính của một đường tròn chia đường tròn đó thành hai nửa đường tròn). Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (m khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng :
a) CAD = 900
b) CD = AC + BD
c) Tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuiyển trên nửa đường tròn.
Gợi ý:
So sánh và ? Vì sao ?
So sánhvà ? Vì sao ?
+++ = ?
 Tính +?
Chứng minh AC = CM ?
Chứng minh BD = DM ?
 CD = AC + BD?
Muốn chứng minh AC.BD không đổi thì ta dựa vào dữ kiện không đổi nào?
GV Nhận xét
Bài tập 31 trang 116 SGK
Trên hình 82, tam giác ngoại tiếp đường tròn (O).
a) Chứng minh rằng : 2AD = AB + AC - BC
b) Tìm các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu a)
Gợi ý :
Hãy so sánh AD với AF, BD với BE, FC với EC? Vì sao?
Từ kết quả trên hãy nhân hai vế với 2 rồi cộng các đẳng thức vế theo vế?
Hãy biến đổi đề làm xuất hiện đẳng thức cần chứng minh?
b) Tìm các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu a)
Bài tập 32 trang 116 SGK
Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm. Diện tích của tam giác ABC bằng :
(A) 6cm2 (B) cm2 
(C) cm2 (D) cm2 
Hãy chọn câu trả lời đúng
Gợi ý :
Muốn tính diện tích tam giác đều ABC cần tính những yếu tố nào?
Hãy tính đường cao và cạnh?
Vậy diện tích bằng bao nhiêu?
GV Nhận xét
Bài 30/116:
HS Vẽ hình
HS Thực hiện
a) Chứng minh: 
-Vì OD là tia phân giác của 
 Nên = (1)
-Vì OC là tia phân giác của 
Nên = (2)
Mà +++ = 1800 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
2(+) = 1800
+= 900
Vậy 
b) Chứng minh: CD = AC + BD
-Vì C là giao điểm của hai tiếp tuyến của đường tròn tại M vàA nên AC = CM
-Vì D là giao điểm của hai tiếp tuyến của đường tròn tại M và B nên BD = DM
-Ta có: CD = CM + MD 
 CD = AC + BD.
c) Chứng minh: AC. BD = hằng số
Trong có OM là đường cao Nên: MC.MD = OM2 = R2
Hay AC.BD = R2 (không đổi)
HS Nhận xét
Bài 31/116: 
HS Đọc đề
HS Thực hiện
a) Ta có: 2AD = 2AF
	 2BD = 2BE
	 2FC = 2 EC
Từ đó suy ra:
2AD = 2AF + 2BE + 2EC – 2BD – 2FC
2AD = (AD + BD) + (AF + FC) - (BE + EC) 
 + (BE + EC - BD - FC)
2AD = AB + AC – BC
HS Trả lời câu b)
Bài 32/116:
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Lựa chọn đáp án đúng
(D) SDABC = 3 cm2
HS Nhận xét
4. Củng cố (3’)
-Phát biểu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau? Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác ? Thế nào là đường tròn bàng tiếp?
5. Dặn dò (1’)
Học bài
Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 28, 29 trang 116 SGK
Chuẩn bị bài 7 “Vị trí tương đối của hai đường tròn”.
Duyệt của BGH	Giáo viên soạn
 Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_tiet_30_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc