Giáo án Hình học 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây cung - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây cung - Nguyễn Văn Tân

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức:

-Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.

Kĩ năng:

-Vận dụng được các định lí để giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ

- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

 - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

III. TIẾN HÀNH

1. Ổn định (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

 HS1: Định nghĩa góc ở tâm? Định lí cộng số đo cung?

HS2: Hai cung bằng nhau khi nào? khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB

 HS Trả lời

 GV Nhận xét cho điểm

 3. Giới thiệu bài mới:

GV : Làm thế nào để so sánh hai cung ? Bài mới !

 

doc 4 trang Hoàng Giang 5240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây cung - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../....../........	 Ngày dạy:....../......./........
TUẦN 23
TIẾT 39
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: 
-Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.
Kĩ năng:
-Vận dụng được các định lí để giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
	- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN HÀNH
1. Ổn định (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ (5’)
	HS1: Định nghĩa góc ở tâm? Định lí cộng số đo cung? 
HS2: Hai cung bằng nhau khi nào? khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB
	HS Trả lời
	GV Nhận xét cho điểm
 	3. Giới thiệu bài mới: 
GV : Làm thế nào để so sánh hai cung ? Bài mới !
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
15’
10’
Hoạt động 1
Giới thiệu
Đưa bảng phụ có vẽ hình 9 trang 70 SGK. Giới thiệu với học sinh.
-Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút.
-Vậy trong một đường tròn mỗi dây căng mấy cung?
Hoạt động 2
1. Định lí 1
-Trong bài học này chúng ta chỉ xét những cung nhỏ.
GV Gọi 1HS đọc nội dung định lí 1 trang 71 SGK. 
Gọi 1HS lên bảng vẽ hình.
Hãy viết GT và KL của định lí 1?
Muốn chứng minh AB = CD thì ta dựa vào đâu?
Chứng minh rAOB = rCOD?
Từ đó suy ra được gì giữa AB và CD?
Tương tự hãy chứng minh nội dung thứ hai của định lí?
GV Nhận xét
Hoạt động 3
2. Định lí 2
Gọi HS đọc nội dung định lí 2.
Hãy vẽ hình thể hiện định lí 2 và ghi GT, KL theo hình vẽ đó?
GV Nhận xét
HS Quan sát
-Căng hai cung phân biệt.
1. Định lí 1
HS Đọc định lí 1
HS Thực hiện
GT và KL
AB = CD AB = CD
AB = CD AB = CD
a) AB = CD AB = CD
Theo GT ta có 
sđ AB = sđ CD 
Xét rAOB và rCOD có:
OA = OC = OB = OD (gt)
 (c/m trên)
Do đó: rAOB = rCOD (c.g.c)
Suy ra: AB = CD (2 cạnh tương ứng)
b) AB = CD AB = CD
Xét rAOB và rCOD có:
OA = OC = OB = OD (gt)
AB = CD (gt)
Do đó: rAOB = rCOD (c.c.c)
Suy ra: (2 góc tương ứng)
 Hay AB = CD
HS Nhận xét
2. Định lí 2
HS Đọc định lí 2
Trình bày bảng
GT và KL
AB > CD AB = CD
AB > CD AB = CD
HS Nhận xét
4. Củng cố (8’)
Cho HS làm bài tập 11, 12, 14 trang 71 SGK 
Bài 11/72 Bài giải
a)ABC = ABD (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Mà (O) và (O’) bằng nhau:
Nên CB = BD
b) E (O) đường kính AD nên 
Do BC = BD (C/m trên)
Nên EB là đường trung tuyến của tam giác ECD vuông tại E 
Mà EB = BD
Vậy EB = BD
Hay B là điểm chính giữa cung EBD
Bài 12/72 Bài giải
a) Ta có:
BC < AC + AB = AD + AB = BD
 OH > OK
b) Do BD > BC, nên cung nhỏ BD > cung nhỏ BC.
Bài 14/72 Bài giải
GT: IA = IB, đường kính qua I cắt AB tại H
KL: HA = HB
a) Ta có IA = IB IA = IB. Lại có OA = OB
Vậy IK là đường trung trực của AB
Mệnh đề đảo
GT: HA = HB, đường kính qua I cắt AB tại I
KL: IA = IB
b) Ta có: cân và HA = HB
 (vì số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn)
	5. Dặn dò (1’)
	Học bài
	Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 13 trang 72 SGK
Chuẩn bị bài 3: “Góc nội tiếp”.
 Duyệt của BGH	Giáo viên soạn
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_tiet_39_lien_he_giua_cung_va_day_cung_ngu.doc