Giáo án Hình học 9 - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Nguyễn Văn Tân
I/. MỤC TIÊU
-Kiến thức: HS cần nắm:
-Nhận biết được góc có đỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn.
-Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc có đỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn.
- Kỹ năng: Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bài tập.
II/. CHUẨN BỊ
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III/. TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1 : Nêu mối liên hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến với số đo cung bị chắn ?
HS Trả lời
GV Nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới
GV : Quan sát hình vẽ. Hãy nêu đặc điểm của từng góc. Góc DFB và góc DEB?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....../....../........ Ngày dạy:....../......./........ TUẦN 25 TIẾT 44 I/. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS cần nắm: -Nhận biết được góc có đỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn. -Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc có đỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn. - Kỹ năng: Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bài tập. II/. CHUẨN BỊ - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III/. TIẾN HÀNH 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS1 : Nêu mối liên hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến với số đo cung bị chắn ? HS Trả lời GV Nhận xét cho điểm 3. Giới thiệu bài mới GV : Quan sát hình vẽ. Hãy nêu đặc điểm của từng góc. Góc DFB và góc DEB? TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ 15’ Hoạt động 1 1. Góc có đỉnh ở bên trong dường tròn Cho HS nhận xét lại đặc điểm của góc DFB Góc DFB ở trên đựơc gọi là góc có đỉnh nằm bên trong đưòng tròn. Vậy em nào có thể nêu khái niệm về góc này? GV Uốn nắn cho HS nhắc lại khái niệm vài lần GV Giới thiệu qui ước và cung bị chắn GV Đưa ra Định lí Cho HS làm ?1 SGK GV Nhận xét Hoạt động 2 2. Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn GV Treo bảng phụ vẽ sẵn các hình vẽ Nhận xét đặc điểm chung của các góc BEC trên hình vẽ GV Giới thiệu Các góc trên đều là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn Vậy góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn là góc như thế nào ? GV Giới thiệu cung bị chắn GV Cho HS phát biểu định lí SGK Yêu cầu HS chứng minh cho từng trường hợp theo nhóm trong 5 phút Chia lớp thành 4 nhóm, 2nhóm một trường hợp Gọi đại diện nhóm lên trình bày Yêu cầu các nhóm khác bổ sung nếu có GV Nhận xét Bài 36 trang 82 SGK Gọi HS đọc đề và vẽ hình Hãy chỉ ra góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn trên hình vẽ và nêu định lí về số đo của góc này? GV Nhận xét 1. Góc có đỉnh ở bên trong dường tròn HS Nhắc lại đặc điểm HS Phát biểu khái niệm a) Khái niệm: Là góc có đỉnh nằm bên trong đưòng tròn, hai cạnh cắt đường tròn đó. Cung bị chắn: cung AnC và DmB HS Phát biểu định lí b) Định lí: Số đo góc có đỉnh nằm bên trong đưòng tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn HS Làm ?1 1HS Trình bày trên bảng Theo tính chất của góc ngoài ta có: BEC = DBE + BDE BEC = sđ AD + sđ BC 2. Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn HS Quan sát hình vẽ và nhận xét Đặc điểm chung: Đỉnh nằm ngoài đường tròn Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn HS Nêu khái niệm a) Khái niệm: Là góc có đỉnh nằm bên ngoài đưòng tròn, hai cạnh đều có điểm chung với đường tròn đường tròn đó Cung bị chắn là cung nằm bên trong góc đó HS Nêu định lí b) Định lí: Số đo góc có đỉnh nằm bên ngoài đưòng tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn HS Thực hiện Sử dụng định lí góc ngoài của tam giác ta được: TH 1: BEC = BDC - DCE =sđ BnC - sđ DmA TH 2: BEC = BDC - DCE =sđ BnC - sđ DmA TH 3: BEC = sđ AnB - sđ AmB HS Nhận xét lẫn nhau Bài 36/82 HS Đọc đề và vẽ hình HS Trình bày Vì góc E và góc H là hai góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn nên ta có: AEN = (sđ MB + sđ AN) AHM = (sđ AM + sđ NC) mà MB = AM và AN = NC ( gt) Do đó => DAEH cân tại A HS Nhận xét 4.Củng cố (8’) Yêu cầu HS làm bài tập 37 trang 82 SGK Bài 37/82 Bài giải ASC = (sđ AB - sđ MC) (1) (góc có đỉnh nằm rong đường tròn (O)) MCA = sđ AM (2) ( Góc nội tiếp chắn cung AM) Theo giả thiết thì : AB = AC AB = AC Từ đó sđ AB - sđ MC = sđ AC - sđ MC = sđ AM (3) Từ (1), (2) và (3) ASC = MCA 5. Dặn dò (1’) Học bài Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 38, 39 trang 82 SGK Chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập Duyệt của BGH Giáo viên soạn Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_9_tiet_44_goc_co_dinh_o_ben_trong_duong_tro.doc