Giáo án Hình học 9 - Tiết 49: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Hình học 9 - Tiết 49: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân

I/. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Hiểu được tứ giác nội tiếp, tứ giác nội tiếp được.

- Kỹ năng: Vận dụng điều kiện để một tứ giác nội tiếp và tính chất tứ giác nội tiếp trong tính toán, chứng minh.

II/. CHUẨN BỊ

 - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.

 - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

 III/. TIẾN HÀNH

 1. Ổn định lớp (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

 HS1 : Cho HS làm bài tập 55 trang 89 SGK

 HS2 : Trả lời:

 Bài giải:

 MAB = DAB - DAM = 800 - 300=500 (1)

 MBC cân (MB=MC) nên BCM = (2)

 MAB cân (MB=MA) mà MAB = 500 (theo (1)), vậy:

 AMB = 1800-2.500 = 800 (3)

 MAD cân (MA=MD) AMD = 1800 - 2.300 = 1200 (4)

 Ta có : DMC = 3600- ( AMD + AMB + BMC) = 3600- (1200 + 800 + 700)

 DMC = 900

 MCD Là tam vuông cân (MD=MC và DCM = 900) MDC = MCD = 450

 BCD = 1800 - 800 = 1000 (Cùng bù với góc BAD)

 GV Nhận xét cho điểm

 3. Giới thiệu bài mới

 GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau !

 

doc 4 trang Hoàng Giang 03/06/2022 3160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tiết 49: Luyện tập - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:....../....../........	 Ngày dạy:....../......./........ 
TUẦN 28
TIẾT 49
	I/. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Hiểu được tứ giác nội tiếp, tứ giác nội tiếp được.
- Kỹ năng: Vận dụng điều kiện để một tứ giác nội tiếp và tính chất tứ giác nội tiếp trong tính toán, chứng minh.
II/. CHUẨN BỊ
	- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
	- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
	III/. TIẾN HÀNH
	1. Ổn định lớp (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ (5’)
	HS1 : Cho HS làm bài tập 55 trang 89 SGK
	HS2 : Trả lời:
	Bài giải:
	MAB = DAB - DAM = 800 - 300=500 (1)
	MBC cân (MB=MC) nên BCM = (2)
	MAB cân (MB=MA) mà MAB = 500 (theo (1)), vậy:
	AMB = 1800-2.500 = 800 (3)
	MAD cân (MA=MD) AMD = 1800 - 2.300 = 1200 (4)
 Ta có : DMC = 3600- ( AMD + AMB + BMC) = 3600- (1200 + 800 + 700) 
 DMC = 900
 MCD Là tam vuông cân (MD=MC và DCM = 900) MDC = MCD = 450
 BCD = 1800 - 800 = 1000 (Cùng bù với góc BAD)
	GV Nhận xét cho điểm
	3. Giới thiệu bài mới
	GV : Hôm nay ta làm một số bài tập sau !
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
35’
Hoạt động 1
Luyện tập
Bài tập 56 trang 89 SGK
Gọi 2HS đọc đề và vẽ hình 
Xem hình 47. Hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD
Gọi 1HS lên bảng trình bày
GV Nhận xét
Bài tập 57 trang 89 SGK
Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân ? Vì sao ?
Gọi lần lượt HS lên bảng trả lời
GV Nhận xét
Bài 58 trang 90 SGK
Cho tam giác đều ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, lấy điểm D sao cho DB = DC và DCB = ACB
a) Chứng minh ABDC là tứ giác nội tiếp.
b) Xác định tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C.
GV Nhận xét
Bài tập 59 trang 90 SGK
Cho hình bình hành ABCD. Đừơng tròn đi qua ba đỉnh A, B, C cắt đường thẳng CD tại P khác C. Chứng minh AP = AD.
Nhận xét gì về hình thang ABCP ?
Vậy hình thang nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi là hình thang cân.
GV Nhận xét
Bài 56/89
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Thực hiện
Ta có BCE = DCF (hai góc đối đỉnh)
Đặt x = BCE = DCF. Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có: ABC = x + 400 (1)
 ADC = x + 200 (2)
Lại có: ABC + ADC = 1800 (3)
 (hai góc đối diện của tứ giác)
Từ (1), (2) và (3) 2x + 600 = 1800 
hay x = 600
Từ (1), ta có: ABC = 600 + 400 = 1000 
Từ (2), ta có: ADC = 600 + 200 = 800
BCD = 1800 - x = (hai góc kề bù)
BCD = 1200
BAD = 1800 - BCD = 1800 - 1200 = 600
(hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp)
HS Nhận xét
Bài 57/89
HS Đọc đề và vẽ hình
HS làm:
Hình bình hành(nói chung) không nội tiếp được đường tròn, vì tổng hai góc đối dịên không bằng 1800. trường hợp riêng của hình bình hành là hình chữ nhật (hay hình vuông)thì nội tiếp được đường tròn, vì tổng hai góc đối diện là 900 + 900 = 1800
Hình thang (nói chung), hình thang vuông không nội tiếp được đường tròn.
Hình thang cân ABCD (BC = AD) có hai góc ở mỗi đáy bằng nhau: 
Mà (hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD với AB//CD)
Vậy hình thang cân luôn có tổng hai góc đối diện bằng 1800 nên nội tiếp được đường tròn.
HS Nhận xét
Bài 58/90 
HS Đọc đề và vẽ hình A
HS Thực hiện
 B C
 D
DCB = 
ACD = ACB + BCD 
ACD = 900 (1)
Do BD = CD nên tam giác BDC cân 
suy ra DBC = DCB = 300.
 ABD = 900 (2)
(1) và (2) ta có ACD + ABD = 1800 nên tứ giác ABCD nội tiếp được.
b) Vì ABD = 900. nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDC là trung điểm của AD.
HS Nhận xét
Bài 59/90
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Thực hiện
Ta có (tính chất hình bình hành).
Có (vì kề bù).
 (tính chất của tứ giác nội tiếp).
Þ Þ DADP cân Þ 
Hình thang ABCP có .
Þ ABCP là hình thang cân.
HS Nhận xét
	4. Củng cố (3’)
	Nhắc nhở những chỗ HS còn sai sót khi trình bày.
	5. Dặn dò (1’)
	Học bài
	Dặn dò và hướng dẫn HS làm bài tập 60 trang 90 SGK
	Duyệt của BGH	Giáo viên soạn
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_9_tiet_49_luyen_tap_nguyen_van_tan.doc