Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 24 - Nguyễn Tiến Cử
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Học sinh hiểu được định nghĩa, SẢN PHẨM SỰ KIẾN định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong đường tròn.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.
- Năng lưc chuyên biệt :Chứng minh SẢN PHẨM SỰ KIẾN định lý về góc nội tiếp trong đường tròn và chứng minh các hệ quả của góc nội tiếp trong đường tròn. Biết cách phân chia các trường hợp.
3. Về phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính.
2. Học sinh:
SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực Tổ: Khoa học Tự nhiên Họ và tên giáo viên: Nguyễn Tiến Cử §4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG Môn học: Hình học; lớp: 9 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa, SẢN PHẨM SỰ KIẾN định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong đường tròn. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản. - Năng lưc chuyên biệt :Chứng minh SẢN PHẨM SỰ KIẾN định lý về góc nội tiếp trong đường tròn và chứng minh các hệ quả của góc nội tiếp trong đường tròn. Biết cách phân chia các trường hợp. 3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu . a) Mục tiêu: Bước đầu Hs nắm được khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Gv đvđ: Ta biết góc nội tiếp có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh là hai dây. Nhưng nếu bây giờ một cạnh của góc trên là tiếp tuyến của đường tròn thì ta gọi tên là góc gì? Hs nêu dự đoán. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. 2.1. Kiến thức 1: Tìm hiểu góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung a) Mục tiêu: Hs Nêu được khái niệm và xác định được đâu là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung b) Nội dung: HS làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. 1. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. (sgk.tr77) x (hoặc ) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung y - Góc có cung bị chắn là cung nhỏ AB, góc có cung bị chắn là cung lớn AB. ?1 Vì : Ở hình 23, 25 không có cạnh nào của góc là tia tiếp tuyến của đường tròn (O) Ở hình 24 không có cạnh nào của góc chứa dây cung của đường tròn (O) Ở hình 26 đỉnh của góc không nằm trên đường tròn ?2 a) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Nhiệm vụ 1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu cá nhân kỹ hình 22 SGK và trả lời các câu hỏi : + Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì? + Nhận biết các cung bị chắn trong từng trường hợp ở hình 22 SGK GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 23, 24, 25, 26 trang 77 SGK. HS hoạt động theo bàn thực hiện ?1. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Thực hiện các yêu cầu của GV Gợi ý HS vận dụng định nghĩa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ở đầu bài để giải thích - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS đứng tại chỗ trả lời, các HS khác tham gia nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức. Nhiệm vụ 2: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Một góc là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung phải thỏa mãn bao nhiêu yếu tố? HS thực hiện làm vào phiếu học tập, 3 HS lên bảng trình bày ?2 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Thực hiện các yêu cầu của GV GV: Kiểm tra một vài phiếu học tập, chữa bài trên bảng, chốt lại Dẫn dắt HS trả lời phần b) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả + Các nhóm khác nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức. 2.2. Kiến thức 2: Tìm hiểu Định lý và hệ quả. a) Mục tiêu: Hs phát biểu và chứng minh được định lý và hệ quả b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. 2. Định lí. (sgk.tr78) Chứng minh : a) Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung: (sgk.tr78) b) Tâm O nằm bên ngoài (sgk.tr78) c) Tâm O nằm bên trong ( HS về nhà tự chứng minh) ?3 Theo hình vẽ Ta có: = sđ (1) (định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) = sđ (2)(định lý về số đo của góc nội tiếp ) Từ (1) và (2) suy ra : = 3. Hệ quả. (sgk.tr79) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Nhiệm vụ 1: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu, HS đọc định lý mục 2/sgk.tr78 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK, GV dẫn dắt HS trình bày trường hợp a), b) chứng minh như SGK. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày kết quả - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại GV gợi ý HS về nhà chứng minh trường hợp c) còn lại Nhiệm vụ 2: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Treo hình vẽ 28 lên bảng phụ. HS thực hiện?3 vào phiếu học tập, - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV: Gợi ý HS rút ra nhận xét từ kết quả ?3 (từ (1) và (2) suy ra được điều gì?) HS: Suy nghĩ trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS lên bảng trình bày, dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, GV chốt lại - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Dẫn dắt HS phát biểu SẢN PHẨM SỰ KIẾN hệ quả SGK HS: Phát biểu hệ quả Bước 2: Gv chốt lại vấn đề. 3. Hoạt động 3: Luyện tập. a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết để làm bài tập. b) Nội dung: HS làm bài tập 27 SGK c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV khắc sâu định lý và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - GV cho HS vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận bài 27 (Sgk - 76) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS nêu cách chứng minh - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày kết quả *) Bài tập 27/SGK - Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS 4. Hoạt động 4: Vận dụng. a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Trường: THCS Nguyễn Trung Trực Tổ: Khoa học Tự nhiên Họ và tên giáo viên: Nguyễn Tiến Cử LUYỆN TẬP Môn học: Hình học; lớp: 9 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Học sinh được củng cố tính chất về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản. - Năng lưc chuyên biệt. Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập dựng hình, bài toán thực tế. 3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu . a) Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức liên quan đến SẢN PHẨM SỰ KIẾN bài học b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. Định lý và hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Chữa bài tập 32 trang 80 SGK. Giải: Theo đề bài ta có là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung nên mà (góc ở tâm) Lại có:( vì ) d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: Phát biểu định lý và hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Chữa bài tập 32 trang 80 SGK. HS: Phát biểu đúng (5đ) BT 32: (5đ) 2. Hoạt động 2: Luyện tập. a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức đã học vào các bài tập cụ thể. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. Bài33 SGK: GT Cho A,B,C(O) At là tiếp tuyến của (O) tại A. d//At;d cắt AC và AB tại N vàM. KL AM.AM=AC.AN Giải: Ta có: ( vì d//AC.) ( cùng chắn cung AB) Xét và ta có : ( c/m trên) chung Nên: (g-g) hay AM.AM=AC.AN (đpcm) Bài34 SGK: GT +MT là tiếp tuyến của (O) tại T. +Cát tuyến MAB. KL MT2=MA.MB Giải: Xét và ta có : ( cùng chắn cung TA) chung Nên: ( g-g) hay MT2=MA.MB (đpcm) d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:. Giáo viên tổ chức cho Hs làm các bài tập Bài tập 33, bài tập 34 sgk. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận. Cả lớp tự làm vào vở bài tập. + GV hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày kết quả - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại các kiến thức đã học dùng để làm các bài tập trên. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d) Tổ chức thực hiện: - Vận dụng định nghĩa, định lý và hệ quả của góc tao bởi tia tiếp tuyến và dây cung giải bài tập áp dụng. Bài 33 sgk - Vận dụng định nghĩa, định lý và hệ quả của góc tao bởi tia tiếp tuyến và dây cung giải bài tập áp dụng. Bài 34 sgk Nhận xét . Trạch A,ngày tháng năm 2021 Duyệt của Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_khoi_9_tuan_24_nguyen_tien_cu.doc