Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 66: Ôn tập Chương IV - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 66: Ôn tập Chương IV - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Giúp HS ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương:

-Tính chất và dạng đồ thị của hàm số (a  0).

-Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

-Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

-Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức: Giúp HS ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương:

-Tính chất và dạng đồ thị của hàm số (a  0). Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.

- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.

 

doc 4 trang Hoàng Giang 03/06/2022 1810
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 66: Ôn tập Chương IV - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Văn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP
Môn dạy : Đại số	 	 Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	Ôn tập chương IV
Giáo án số: 1	Tiết PPCT:	66
Số tiết giảng: 1
Ngày dạy: ./ ./ 
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương:
-Tính chất và dạng đồ thị của hàm số (a ¹ 0).
-Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
-Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
-Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích 
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: Giúp HS ôn tập một cách hệ thống lí thuyết của chương:
-Tính chất và dạng đồ thị của hàm số (a ¹ 0). Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Hệ thức Vi-ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích 
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Máy tính bỏ túi; Bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Máy tính bỏ túi.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Ổn định lớp (1’)
Điểm danh lớp:
Nội dung cần phổ biến:
	2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)
Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)
Câu hỏi kiểm tra: 
Đáp án câu hỏi:
	3. Giảng bài mới: (30’)
a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Ôn tập chương IV” !
 b/ Tiến trình giảng bài mới:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
20’
1)
a) Hàm số nghịch biến khi x 0.
y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số, đạt được khi x = 0.
b) Hàm số nghịch biến khi x 0.
y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số, đạt được khi x = 0.
2) Công thức nghiệm tổng quát.
Công thức nghiệm thu gọn.
Phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a ¹ 0)
D = b2 – 4ac
D > 0 : phương trình có hai nghiệm phân biệt:
D = 0 : phương trình có nghiệm kép 
 x1 = x2 = 
D < 0 : phương trình vô nghiệm
D’ = b’2 – ac (b = 2b’)
D’ > 0 : phương trình có hai nghiệm phân biệt:
; 
D’ = 0 : phương trình có nghiệm kép	
x1 = x2 = 
D’ < 0 : phương trình vô nghiêm
1/ Hãy vẽ đồ thị của các hàm số: y= 2x2, y= -2x2. Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:
a) Nếu a>0 thì hàm số y= ax2 đồng biến khi nào ? nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất ? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không ?
Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi nào ? nghịch biến khi nào ? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất ? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không ?
b) Đồ thị của hàm số y= ax2 có những đặc điểm gì ? (trường hợp a>0, trường hợp a<0)
2/ Đối với phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (), hãy viết công thức tính 
Khi nào thì phương trình vô nghiệm?
Khi nào phương trình có hai nghiệm phân biệt ? Viết công thức nghiệm.
Khi nào phương trình có nghiệm kép ? Viết công thức nghiệm.
Vì sao khi a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ?
GV Nhận xét
HS Trả lời
1)
a) Hàm số nghịch biến khi x 0.
y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số, đạt được khi x = 0.
b) Hàm số nghịch biến khi x 0.
y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số, đạt được khi x = 0.
2) Công thức nghiệm tổng quát.
Công thức nghiệm thu gọn.
Phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a ¹ 0)
D = b2 – 4ac
D > 0 : phương trình có hai nghiệm phân biệt:
D = 0 : phương trình có nghiệm kép 
 x1 = x2 = 
D < 0 : phương trình vô nghiệm
D’ = b’2 – ac (b = 2b’)
D’ > 0 : phương trình có hai nghiệm phân biệt:
; 
D’ = 0 : phương trình có nghiệm kép	
x1 = x2 = 
D’ < 0 : phương trình vô nghiêm
HS Nhận xét
Hoạt động 2: Bài tập
20’
Bài 54/63
a) Tìm hoành độ của M và M’
Theo đề , do đó hoành độ của M và M’ lần lượt là hai nghiệm của phương trình:
Vậy và 
b) Vì đồ thị hàm số là đường cong đối xứng qua trục tung và đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua trục hoành nên N và N’ có cùng tung độ. Do đó NN’//Ox.
Tìm tung độ của N và N’:
Ước lượng: .
Ta có nên 
Vậy .
Bài 56/63
a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0
Đặt x2 = t (t ³ 0)
Ta được (2)
Phương trình (2) có hai nghiệm
, 
ÛÛ 
ÛÛ
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm: ; ; ; .
b) 2x4 + 3x2 - 2 = 0
x1 = ; x2 = 
Bài 57/63
a) 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11
5x2 - 5x - 10 = 0
Phương trình có hai nghiệm
x1 = -1 và x2 = 2
c) 
Điều kiện: x ¹ 0 và x ¹ 2
x2 = 10 – 2x Û x2 + 2x –10 = 0
D’ = 1 – (–10) = 11 > 0
x1 = (nhận)
x2 = (nhận)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: ; .
Bài 54 trang 63 SGK
Vẽ đồ thị của hai hàm số y = và y = trên cùng một hệ trục tọa độ
a) Qua điểm B(0;4) kẻ đường thẳng song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của hàm số y = tại điểm M và M’.
b) Tìm trên đồ thị của hàm số y = điểm N có cùng hoành độ với điểm M, điểm N’ có cùng hoành độ với M’. Đường thẳng NN’ có song song với Ox không ? Vì sao ? Tìm tung độ của N và N’ bằng hai cách:
Ước lượng trên hình vẽ ;
Tính toán theo công thức
GV Nhận xét
Bài 56 trang 63 SGK
Giải các phương trình :
a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0
b) 2x4 + 3x2 - 2 = 0
Gọi 2HS lên bảng thực hiện
GV Nhận xét
Bài 57 trang 63 SGK
Giải các phương trình :
a) 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11
c) 
Gọi 2HS lên bảng thực hiện
GV Nhận xét
Bài 54/63
HS Đọc đề 
HS Thực hiện
a) Tìm hoành độ của M và M’
Theo đề , do đó hoành độ của M và M’ lần lượt là hai nghiệm của phương trình:
Vậy và 
b) Vì đồ thị hàm số là đường cong đối xứng qua trục tung và đồ thị hai hàm số đối xứng nhau qua trục hoành nên N và N’ có cùng tung độ. Do đó NN’//Ox.
Tìm tung độ của N và N’:
Ước lượng: .
Ta có nên 
Vậy .
HS Nhận xét
Bài 56/63
HS Đọc đề 
HS Thực hiện
a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0
Đặt x2 = t (t ³ 0)
Ta được (2)
Phương trình (2) có hai nghiệm
, 
ÛÛ 
ÛÛ
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm: ; ; ; .
b) 2x4 + 3x2 - 2 = 0
x1 = ; x2 = 
HS Nhận xét
Bài 57/63
HS Đọc đề 
HS Thực hiện
a) 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11
5x2 - 5x - 10 = 0
Phương trình có hai nghiệm
x1 = -1 và x2 = 2
c) 
Điều kiện: x ¹ 0 và x ¹ 2
x2 = 10 – 2x Û x2 + 2x –10 = 0
D’ = 1 – (–10) = 11 > 0
x1 = (nhận)
x2 = (nhận)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: ; .
HS Nhận xét
4./ Củng cố (3’)
Nhắc nhở những chỗ HS còn sai sót khi trình bày lời giải.
5./ Dặn dò (1’)
Học bài
Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập cuối năm.
Hướng dẫn HS làm bài tập 58, 59, 60 trang 63/64 SGK.
C. RÚT KINH NGHIỆM
	Về nội dung, thời gian và phương pháp
 Ngày tháng năm	 Ngày 05/04/2015
	 BGH	 Giáo viên
Nguyễn Văn Tân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_66_on_tap_chuong_iv_nam_hoc_2014_2.doc