Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 25 - Nguyễn Tiến Cử

Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 25 - Nguyễn Tiến Cử

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Biết cách tính số đo của góc đó.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.

- Năng lưc chuyên biệt. Biết Vận dụng được các định lí để chứng minh các bài tập, bài toán thực tế.

3. Về phẩm chất:

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên:

Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính.

2. Học sinh:

 SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu .

 a) Mục đích: Bước đầu Hs làm quen với khái niệm góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn.

 b) Nội dung: Giáo viên giới thiệu về góc ở tâm, góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

 c) Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu, vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

 d) Tổ chức thực hiện:

Gv đưa mô hình về góc ở tâm, góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Sau đó Gv dời đỉnh của góc ra ngoài và vào trong đường tròn. Yêu cầu Hs nêu dự đoán tên gọi của góc

Hs nêu dự đoán.

 

doc 8 trang Hoàng Giang 31/05/2022 2040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 25 - Nguyễn Tiến Cử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Tiến Cử
§5. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG, BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
Môn học: Hình học; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (02 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Biết cách tính số đo của góc đó.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.
- Năng lưc chuyên biệt. Biết Vận dụng được các định lí để chứng minh các bài tập, bài toán thực tế.
3. Về phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu .
	a) Mục đích: Bước đầu Hs làm quen với khái niệm góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn.
	b) Nội dung: Giáo viên giới thiệu về góc ở tâm, góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
	c) Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu, vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
	d) Tổ chức thực hiện: 
Gv đưa mô hình về góc ở tâm, góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Sau đó Gv dời đỉnh của góc ra ngoài và vào trong đường tròn. Yêu cầu Hs nêu dự đoán tên gọi của góc
Hs nêu dự đoán.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
2.1. Kiến thức 1: Tìm hiểu : Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn 
a) Mục tiêu: Hs phát biểu được đ.n góc có đỉnh bên trong đường tròn, chứng minh được định lý 1
b) Nội dung: HS làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, cặp đôi hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn :
*KN: Gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (O) chắn hai cung và 	
 * Định lí : (sgk)
 ?1 
Nối D với B. Theo định nghĩa góc nội tiếp ta có:
Mà (góc ngoài của tam giác )
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi.
Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv Vẽ hình và giới thiệu góc có đỉnh bên trong đường tròn. Qui ước cung bị chắn
+ chắn những cung nào ?
+ Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Gọi HS đọc to định lí
GV. Gợi ý c/m : TaÏo ra các góc nội tiếp chắn 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
Gọi một HS c/m 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 2:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV Yêu cầu HS làm BT 36 tr 82 SGK
Yêu cầu HS hoạt động nhóm từ 3 đến 4 phút
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
GV: Phân tích đi lên
 AEH cân
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 GV: Gọi một HS đại diện nhóm trình bày bài giải
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV: Đưa các hình 33, 34, 35 lên bảng phụ và giới thiệu góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Gv chốt lại vấn đề.
2.2. Kiến thức 2: Tìm hiểu Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 
a) Mục tiêu: Hs phát biểu được đ.n góc có đỉnh bên ngoài đường tròn, chứng minh được định lý 2
b) Nội dung: HS làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
*KN:Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn là góc:
 	 - Có đỉnh nằm ngoài đường tròn.
 	 - Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn ( có 1 hoặc 2 điểm chung )
*ĐL:
?2 C/m : TH 1 : Nối A và C. Ta có là góc ngoài của tam giác AEC 
Mặt khác : (định lí góc nt )
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV: Gọi HS đọc định lí sgk
+ Với SẢN PHẨM SỰ KIẾN đ/l ta cần c/m điều gì ?
+ Cho HS c/m từng trường hợp
- TH 1 : Hai cạnh của góc là cát tuyến.
 - TH 2 : Một cạnh của góc là cát tuyến, 1 cạnh là tiếp tuyến.
 - TH 3 : Hai cạnh đều là tiếp tuyến.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
GV: Gợi ý tạo ra các góc nội tiếp trong trường hợp 1
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt kiến thức.
GV. TH 2 và TH 3 học sinh về nhà c/m
 Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn	
 3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải một số bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
Bài 40/83/ SGK
 là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn tâm O, nên (1)
 là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, nên (2)
Mà (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:=ASD cân tại S SA = SD
Bài 41/83/sgk:
sđ
 và sđ
sđ()=
sđ
Suy ra: 
Bài 42/83/sgk: 
Gọi E là giao điểm của AP và QR
 a) Ta có = sđ = sđ 
 = sđ 
= sđ 
= . 3600 = 900
Suy ra: AP QR tại E
b) = sđ (1)
và = sđ (2)
Mà và (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: = CIP cân 
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm các bài tập:
Bài 40/83/sgk.
Bài 41 /83 SGK
Bài 42/83/sgk:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày bải giải, mỗi HS một bài
HS khác theo dõi và nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV: Nhận xét (chỉnh sửa, nếu cần) và nhắc HS ghi chép vào vở
4. Hoạt động 4: Vận dụng.
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- Vận dụng định nghĩa, định lý và hệ quả Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn giai bài tập áp dụng. Bài tập 42 tr 82 sgk 
Câu hỏi và bài tập củng cố 
C1. Nhắc lại định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.(M2)
C2.Làm bài tập 37 tr 82 sgk :.(M3) 
Ta có
sđ (đ/l góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn)
 ( đ/l góc nội tiếp )
 	Mà AB = AC (gt) . Vậy .
Nhận xét
 .
Trạch A, ngày tháng năm 2021
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_9_tuan_25_nguyen_tien_cu.doc