Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 27 - Nguyễn Tiến Cử

Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 27 - Nguyễn Tiến Cử

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức từ đầu học kì 2 đến bài Cung chứa góc trong chương III thông qua việc lần lượt giải các dạng bài tập liên quan đến góc và đường tròn.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .

- Năng lưc chuyên biệt : Biết chứng minh các vấn đề về góc với đường tròn.

3. Về phẩm chất:

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên:

Thước thẳng, thước do góc, ê-ke, bảng phụ, phấn màu, máy tính.

2. Học sinh:

 SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu .

 a) Mục đích: Tái hiện lại các kiến thức liên quan phục vụ cho việc ôn tập

 b) Nội dung: Ôn tập những kiến thức đã học ở chương III

 c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

 d) Tổ chức thực hiện:

GV đặt câu hỏi:

+ Hãy nhắc lại tên các loại góc với đường tròn mà em đã học?

Hs trả lời như sgk

 

doc 6 trang Hoàng Giang 4510
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 27 - Nguyễn Tiến Cử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Tiến Cử
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
Môn học: Hình học; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (01 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức từ đầu học kì 2 đến bài Cung chứa góc trong chương III thông qua việc lần lượt giải các dạng bài tập liên quan đến góc và đường tròn.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản .
- Năng lưc chuyên biệt : Biết chứng minh các vấn đề về góc với đường tròn.
3. Về phẩm chất:
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
Thước thẳng, thước do góc, ê-ke, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu .
	a) Mục đích: Tái hiện lại các kiến thức liên quan phục vụ cho việc ôn tập
	b) Nội dung: Ôn tập những kiến thức đã học ở chương III
	c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
	d) Tổ chức thực hiện: 
GV đặt câu hỏi:
+ Hãy nhắc lại tên các loại góc với đường tròn mà em đã học?
Hs trả lời như sgk
2. Hoạt động 2: Luyện tập - Ôn tập
a) Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức của chương thông qua việc lần lượt giải các dạng bài tập liên quan đến đường tròn, hình tròn
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
NV 1:
1. Các kiến thức cần nhớ: 
a) Các định nghĩa:(ý1 ® ý 4)(sgk- 101) 
b) Các định lý: (ý 1 ® ý 13)(sgk - 102) 
2. Điền vào ô trống trong bảng sau biết tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn:
Kết quả:
NV 2:
Bài 88/103:
a) Góc ở tâm
b) Góc nội tiếp 
c) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
d) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
e) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 
Bài 89/104: 
a) = 600 (góc ở tâm có số đo bằng số đo cung bị chắn)
b) = 300 (số đo góc nội tiếp bằng nữa số đo cung bị chắn)
c) = 300 (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nữa số đo cung bị chắn)
hoặc ’ = 1500 (bằng sđ = ) 
d) = sđ () 
Vậy : > 
e) = sđ () . 
Vậy: AEB < 
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sgk, chiếu tóm tắt các khái niệm lên phông. 
	- Nêu các góc liên quan với đường tròn đã học ?
	- Viết công thức tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn. 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS trả lời các câu hỏi của GV và ghi chép lại các kiến thức trọng tâm. 
- GV cho HS đọc phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk từ 101 đến 103 hoặc trên phông chiếu để ôn lại các kiến thức đã học trong chương III. 
+) GV yêu cầu học sinh làm bài tập tính số đo của các góc còn lại của tứ giác nội tiếp ABCD. Theo nhóm và trả lời miệng kết quả của từng cột
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS trình bày kết quả 	
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 2:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành các nhóm hoàn thành các bài tập
Nhóm 1; 2: Làm bài tập 88 trang 103 SGK
Nhóm 3; 4: Làm bài tập 89 trang 104 SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
Các nhóm thảo luận, hoàn thành bài tập ra bảng nhóm
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
+ Các nhóm khác nhận xét 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3: Vận dụng.
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Hoàn thành các bài tập
c) Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
* Bài tập 96 (SGK/105)
a) Vì AM là tia phân giác của góc BAC nên do đó (hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau)
=> OM đi qua trung điểm của dây BC và OM 
b ) OM ^ BC ( cmt ) và AH ^ BC ( gt ) OM // AH 
 Góc so le trong bằng nhau ( ) 
D OAM cân tại O hai góc ở đáy bằng nhau = 
=> 
Từ đó suy ra AM là phân giác của 
d) Tổ chức thực hiện:
- Nêu các góc đã học liên quan đến đường tròn và số đo của các góc đó với số đo của cung tròn bị chắn . 
I
M
O
A
H
C
B
- GV hướng dẫn cho học sinh bài tập 96 (Sgk - 105) 
Nhận xét
Trạch A, ngày tháng năm 2021
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_9_tuan_27_nguyen_tien_cu.doc