Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 32 - Nguyễn Tiến Cử

Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 32 - Nguyễn Tiến Cử

I. Mục tiêu

- Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy)

- Ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; NL hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: NL tính toán, NL vận dung - Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích hình trụ

3. Về phẩm chất:

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên:

SGK, Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, máy tính.

2. Học sinh:

 SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu .

 a) Mục đích: Bước đầu Hs thấy được cần phải tìm tòi mở rộng kiến thức hơn, kích thích hứng thú học tập

 b) Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài học mới,

 c) Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu

 d) Tổ chức thực hiện:

Giới thiệu: Ở Lớp 8, Hs được làm quen về một số hình không gian, đặc biệt là hình lăng trụ đứng. Vậy hình trụ là gì? Có gì khác so với hình lăng trụ?

Hs nêu dự đoán

 

doc 8 trang Hoàng Giang 31/05/2022 3020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 32 - Nguyễn Tiến Cử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Nguyễn Trung Trực
Tổ: Khoa học Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
 Nguyễn Tiến Cử
CHƯƠNG IV HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
§1: HÌNH TRỤ- DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
Môn học: Hình học; lớp: 9
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
I. Mục tiêu
- Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy)
- Ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và công thức tính thể tích hình trụ
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; NL hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: NL tính toán, NL vận dung - Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích hình trụ
3. Về phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: 
SGK, Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, máy tính. 
2. Học sinh:
 SGK, thước thẳng, ê ke, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu .
	a) Mục đích: Bước đầu Hs thấy được cần phải tìm tòi mở rộng kiến thức hơn, kích thích hứng thú học tập
	b) Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài học mới,
	c) Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
	d) Tổ chức thực hiện: 
Giới thiệu: Ở Lớp 8, Hs được làm quen về một số hình không gian, đặc biệt là hình lăng trụ đứng. Vậy hình trụ là gì? Có gì khác so với hình lăng trụ?
Hs nêu dự đoán
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Kiến thức 1. Tìm hiểu Hình trụ
a) Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm hình trụ, các yếu tố của hình trụ
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Khái niệm hình trụ:
1. Hình trụ: (sgk)
B
A
C
D
E
D
F
C
B
A
?1. Đáy là miệng lọ và đáy lọ, mặt xung quanh là thân lọ, đường sinh là các đường song song với các vạch sọc trên thân lọ
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV dùng mô hình một trục quay bằng thanh gỗ có gắn một hình chữ nhật bằng giấy bìa cứng vừa thực hiện như SGK, vừa giảng giải 
- HS quan sát phần trình bày của GV, hình 73 SGK để nắm được bài
HS thực hiện cá nhân ?1
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
HS đứng tại chỗ trình bày, các HS khác tham gia,
Nêu thêm các hình ảnh về hình trụ
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chốt lại các khái niệm: hình trụ, đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ
2.2. Kiến thức 2: Tìm hiểu Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
a) Mục tiêu: Hs nêu được công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
2. Diện tích xung quanh của hình trụ:
5cm
A
B
A
10cm
5cm
2xp x5 cm
10cm
5cm
B
 Hình 77
Sxq = 2pRh
Stp = Sxq + 2.Sđáy
* Tổng quát: (sgk)
3. Thể tích hình trụ (sgk)
Ví dụ: (sgk)
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV vừa thao tác trên mô hình, vừa trình bày, giảng giải như mục 3 SGK
- GV nhấn mạnh HS hiểu được: diện tích xung quanh của một hình trụ tròn xoay được định nghĩa là diện tích của hình chữ nhật có một cạnh bằng độ dài của đường tròn đáy và cạnh còn lại bằng chiều cao của hình trụ
- Giới thiệu thêm: hình chữ nhật gọi là hình khai triển mặt xung quanh của hình trụ
- Gợi ý HS đi đến hai công thức tổng quát SGK 
- GV nhắc lại và giới thiệu công thức tính thể tích hình trụ đã học ở lớp dưới
- HS đọc ví dụ SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Lắng nghe giáo viên
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
HS đứng tại chỗ trình bày,
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập
b) Nội dung: Hoàn thành các bài tập
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
SPNV1:
h
r
Hình a
Hình b
Hình c
10cm
11cm
3cm
4cm
0,5cm
3,5cm
 	Bài 3: (SGK)
	 Bài 4: (SGK)
Bài 7/111:
Diện tích phần giấy cứng là:
S = 0,04 x 4 x 1,2 0, 192 (m)2
SPNV2:
I. Chữa bài tập 
 Bài 4/110: Kết quả đúng cần chọn là:
 	 (E) 8,01
Bài 7/111:
Diện tích phần giấy cứng là:
S =0,04 x 4 x 1,2 0, 192 (m)2
SPNV3:
II/Luyện tập: 
Bài 8/111: 
Chọn (C) V2 – 2 V1
Bài 9/112:
Thứ tự cần điền là :
Diện tích đáy là: ; 10; 100
Diện tich xung quanh là: ; 12; 240
Diện tích toàn phần là : 100; 240; 440
Bài 11/112: (hình 84 SGK)
 8,5mm = 0, 85 cm
Thể tích của tượng đá bằng với thể tích của hình trụ có diện tích đáy là 12,8cm2 và chiều cao là 8,5mm :
 	 V= 12,8. 0,85 = 10, 88 (cm2)
Bài 13/113:
 8mm = 0,8cm
Thể tích của tấm kim loại là :
Vkl = 52 . 2 = 25. 2 = 50 (cm3)
Thể tích của một lỗ khoan hình trụ là :
 Vlk 3,14. 0,42.2 1,005 (cm2)
Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là :
V=Vkl - 4Vlk= 50 – 4.1,005 45,98(cm3) 
d) Tổ chức thực hiện
NV1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
 	GV giới thiệu bài 3 trang 110 SGK, yêu cầu HS chỉ ra chiều cao và bán kính1 đáy của hình. 
	 1 HS lên bảng làm Bài 4 trang 110 SGK.
	 1 HS khác làm bài tập 7/111 SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV 
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Lên bảng làm bài tâp
 + Lớp nhận xét, bổ sung 	
 - Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
NV2: Chữa bài tập
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4/110 SGK
+ 1 HS khác làm bài tập 7/111 SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV 
GV: gợi ý
?Khi biết diện tích xung quanh và bán kính thì chiều cao hình trụ được tính như thế nào?
?Diện tích phần giấy cứng là hình gì?Được tính như thế nào?
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Lớp nhận xét và bổ sung	
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
Nhiệm vụ 3: Luyện tập(25 p)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn các bài tập 8/111 SGK, bài tập 9/112 SGK, bài tập 11 trang 112 SGK, bài tập 13/113 SGK
Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành một bài tập
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
HS: Thảo luận nhóm, ghi kết quả hoạt động ra bảng phụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả
+ Các nhóm khác nhận xét 
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt kiến thức.
 Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ và thể tích hình trụ
	4. Hoạt đông 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: Hoàn thành các bài tập
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS hoàn thành các bài tập:
a) Nhóm câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Nêu khái niệm hình trụ?
Câu 2: Vẽ hình trụ
b) Nhóm câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ ?
Câu 2: Viết và nói rõ từng đại lượng trong công thức tính thể tích của hình trụ?
c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp:
Bài 4/110 Bài 7/111 Bài 8/111 Bài 9/112
d)Nhóm câu hỏi vận dụng cao:
Bài 13/113
Nhận xét
Tiết: 58, 59, 60; Tuần: 31, 32.
Trạch A, ngày tháng năm 2021
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_9_tuan_32_nguyen_tien_cu.doc