Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 32: Vị trí tương đối của hai đường tròn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 32: Vị trí tương đối của hai đường tròn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu vị tí tương đối của hai đường tròn qua các hệ thức tương ứng và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra.

- Biết khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

-Kiến thức:

- Hiểu vị tí tương đối của hai đường tròn qua các hệ thức tương ứng và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra.

- Biết khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

-Kĩ năng:

- Biết cách vẽ đường tròn và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0, 1, 2.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Thước thẳng, êke, compa; bảng phụ

- HS: dụng cụ học tập

 

doc 3 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3690
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 32: Vị trí tương đối của hai đường tròn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	§8. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 
Giáo án số: 1	 Tiết PPCT: 32
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ..
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu vị tí tương đối của hai đường tròn qua các hệ thức tương ứng và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra.
- Biết khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
-Kiến thức: 
- Hiểu vị tí tương đối của hai đường tròn qua các hệ thức tương ứng và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra.
- Biết khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
-Kĩ năng: 
- Biết cách vẽ đường tròn và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0, 1, 2.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước thẳng, êke, compa; bảng phụ
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động: 4’
GV: Nêu ba vị trí tương đối của hai đường tròn và số điểm chung tương ứng.
 HS:
-Hai đường tròn cắt nhau có 2 điểm chung
-Hai đường tròn tiếp xúc có 1 điểm chung
-Hai đường tròn không giao nhau không có điểm chung
GV: Các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính như thế nào?	
2. Hình thành kiến thức: (25’)
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
15’
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính 
a/ Hai đtr cắt nhau
b/Hai đtr tiếp xúc nhau
c/Hai đường tròn không giao nhau 
-Ta xét hai đtr (O;R) và (O’;r) trong đó 
-Hai đường tròn cắt nhau tại A và B, dự đóan quan hệ giữa OO’ với R+r và R – r 
-Cho hs trả lời ?1
-Dự đoán quan hệ giữa OO’ với R, r trong trường hợp 
+tiếp xúc ngoài?
+tiếp xúc trong?
-Cho hs trả lời ?2
-Dự đóan quan hệ giữa OO’ với R, r trong trường hợp
+Hai đường tròn ở ngoài nhau?
+Đtr (O) đựng đtr (O’)?
+Hai đường tròn đồng tâm?
-Giới thiệu bảng tóm tắt
Hs 
Hs: Trong có 
Hay 
Hs: 
Hs: ta có (O) và (O’) tiếp xúc nên O,A,O’ thẳng hàng
+A nằm giữa O, O’ nên 
OA+AO’=OO’=> OO’=R+r
+O’ nằm giữa O, A nên
OO’+O’A=OA =>OO’=R – r 
Hs: 
Hs theo dõi
Hoạt động 2: Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
10’
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn 
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc cả hai đường tròn đó.
d1 và d2 gọi là tiếp tuyến chung ngoài.
m1 và m2 gọi là tiếp tuyến chung trong.
-Gv giới thiệu
-Cho hs trả lời ?3
Nhận xét
-Gv giới thiệu một số đồ vật, hình dạng trong thực tế liên quan đến các vị trí tương đối của 2 đtr h.98
Hs nghe và ghi
- Hs quan sát và trả lời
h.a: tiếp tuyến chung ngoài d1, d2
 tiếp tuyến chung trong m
h.b: tiếp tuyến chung ngoài d1, d2
h.c: tiếp tuyến chung ngoài d
Hs nghe
3. Luyện tập: (13’)
Bài tập 35 trang 122 SGK
Vị trí tương đối của hai đtr
Số điểm chung
Hệ thức giữa d, R, r
(O;R) đựng (O’; r)
0
d< R – r
(O;R) và (O’; r) ở ngoài nhau
0
d> R+r
Tiếp xúc ngoài
1
d=R+r
Tiếp xúc ngoài
1
d= R – r 
(O;R) và (O’; r) cắt nhau
2
R – r <d< R + r
Gọi (O’) là đường tròn đường kính OA
a/ vì OO’=OA – O’A nên hai đtr tiếp xúc trong
b/ có đường trung tuyến CO’ ()
nên 
 cân tại O có OC là đường cao nên là đường trung tuyến
=> AC = CD
4. Vận dụng/ Tìm tòi (3’)
- Hướng dẫn HS làm bài tập 37 trang 123
- Học bài
- Làm bài tập 38 trang 123 SGK
Ngày . tháng 01 năm 2019	 Ngày 5 tháng 01 năm 2019
	 	PHT	 Giáo viên
 Nguyễn Văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_32_vi_tri_tuong_doi_cua_hai_duon.doc