Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

LUYỆN TẬP 1

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

*Kiến thức: HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông

*Kĩ năng: HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số

*Thái độ: Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.

2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:

Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.

II. Chuẩn bị :

 GV : Bảng phụ, thước kẻ.

 HS : Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bảng số.

III. Tổ chức các hoạt động học cho hoc sinh:

2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)

 HS 1 : Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong  vuông

 HS 2 : Chữa bài tập 28 (Sgk – 89)

 Góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là: tan  = 7 : 4 =>   60015’

Vậy góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là: 60015’

 

doc 5 trang Hoàng Giang 31/05/2022 2980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	 Ngày soạn: 10/10/2020 
Tiết 13	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
*Kiến thức: HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
*Kĩ năng: HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số
*Thái độ: Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.	
II. Chuẩn bị :
	GV : Bảng phụ, thước kẻ.
	HS : Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bảng số.
III. Tổ chức các hoạt động học cho hoc sinh:
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút) 
	HS 1 : Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong D vuông
 HS 2 : Chữa bài tập 28 (Sgk – 89)
 Góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là: tan a = 7 : 4 => a » 60015’ 
Vậy góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là: 60015’
*Hoạt động 1. Dẫn dắt vào bài: ( phút)
a) Mục đích: Tạo sự hứng thú cho bài học hôm nay
b) Cách thức tổ chức:
Các em vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để làm bài tập. Các em luyện tập tiết 1.
c) Sản phẩm:
d) Kết luận:
* Hoạt động 2. Hình thành kiến thức: ( phút)
* Kiến thức 1: Tính các cạnh và góc trong tam giác vuông ( phút)
a) Mục đích: Học sinh biết vận dụng các hệ thức để tính độ dài các cạnh.
b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
Bài tập 59 SBT Tr. 98 (15 phút)
Gv cho HS làm bài tập 59 SBT Tr. 98
Hình vẽ đưa lên bảng phụ: 
 C 	 
 y	 
 8 x 500 
 300 
A P B 
 C 
 7 
 x 
 y 600 400
 A D B 
Bài tập 59 SBT Tr. 98
Nhóm 1: Làm câu a)
Trong vuông tại P ta có : 
x = AC. Sin 300 = 8. 0,5 = 4
Trong vuông tại P ta có : 
Nhóm 2: Làm câu b)
Trong vuông tại A ta có : 
x = BC. Sin 400 = 7. Sin 400 
Trong vuông tại A ta có : 
y = x. tan 600 = 4,5. tan600 2,598
* Kiến thức 2: Giải các bài toán thực tế.( phút)
a) Mục tiêu: HS biết phân tích đề bài và biết vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông để làm các bài tập.
b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
Bài 29 (Sgk-89): (12 phút)
- GV giới thiệu và đưa bài tập 29 (Sgk) trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc đề và tóm tắt bài toán
? Để tính được góc a ta làm như thế nào ? Nêu cách tính ?
? Lập tỉ số giữa 2 cạnh đã biết
 HS lên bảng trình bày
Bài 29 (Sgk-89).
Tính góc a 
Cosa = = Cosa = 0,78125
 a » 38037’
*Hoạt động 3. Vận dụng, mở rộng:(nếu có)
4. Hướng dẫn về nhà:( phút)
a) Mục đích: HS làm tốt các bài tập về nhà và chuẩn bị được nội dung bài mới tiếp theo
b) Cách thức tổ chức:
-Làm các bài tập 55,68 (SBTtr 98, 99)
-Đọc và nghiên cứu trước bài 5 và chuẩn bị dụng cụ (Giác kế, ê ke, thước dây, máy tính bỏ túi) , giờ sau “Thực hành ngoài trời”.
c) Sản phẩm:
d) Kết luận:
IV. Kiểm tra đánh giá:
 - GV yêu cầu HS hệ thống lại các hệ thức về cạnh và đường cao, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông cho học sinh nắm vững và khắc sâu.
 - GV nhận xét tiết học.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 7	 Ngày soạn: 11/10/2020 
Tiết 14	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
*Kiến thức: HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
*Kĩ năng: HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số
*Thái độ: Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.	
II. Chuẩn bị :
	GV : Bảng phụ, thước kẻ.
	HS : Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bảng số.
III. Tổ chức các hoạt động học cho hoc sinh:
*Kiểm tra miệng: ( phút) 
	HS 1 : Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong D vuông
 HS 2 : Chữa bài tập 28 (Sgk – 89)
 Góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là: tan a = 7 : 4 => a » 60015’ 
Vậy góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là: 60015’
*Hoạt động 1. Dẫn dắt vào bài: ( phút)
a) Mục đích: Tạo sự hứng thú cho bài học hôm nay
b) Cách thức tổ chức:
- GV Các em vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để làm bài tập. Các em luyện tập tiết 2.
- Hs nghe
c) Sản phẩm:
d) Kết luận:
* Hoạt động 2. Hình thành kiến thức: Giải các bài toán thực tế. ( phút)
a) Mục đích: HS biết phân tích đề bài và biết vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông để làm các bài tập.
b) Cách thức tổ chức
c) Sản phẩm; d) Kết luận.
Bài 30 (Sgk-89):(20 phút)
- Gv giới thiệu bài tập 30 (Sgk)
- Gọi HS đọc đề, vẽ hình và tóm tắt
- Gv gợi ý : Trong D thường ABC ta biết 2 góc nhọn và cạnh BC, nên để tính được đường cao AN ta phải tính được AB hoặc AC. Vì thế ta phải tạo ra D vuông có chứa AB hoặc AC
? Vậy ta phải làm như thế nào ? Kẻ 
 Tính AC = 
 Ý 
 Tính AN = AB.sin380
 Ý 
 AB = 
 Ý 
 BK = BC.sinC
 ÐKBA = ÐKBC – ÐABC = 220
- Gv hướng dẫn xây dựng sơ đồ gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
- HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
? Qua bài tập 30, để tính cạnh, góc còn lại của một tam giác thường, em cần làm như thế nào
- Gv nhận xét ghi kết luận.
BT32(Tr89SGK):(15 phút)
GV hướng dẫn HS làm bài tập 32 SGK Tr.89
 - Đưa đề bài lên bảng, học sinh đọc đề
 - Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình thể hiện đề bài.
 - Nhận xét?
 - GV nhận xét.
 - Chiều rộng khúc sông biểu thị bằng đọan nào?
 - Nêu cách tính?
 - Nhận xét?
 - Gv gọi 1 hs lên bảng làm bài.
Bài 31:89:SGK:(18 phút)
GV hướng dẫn HS làm bài tập 32 SGK Tr.89
 - Đưa đề bài lên bảng, học sinh đọc đề
 - Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
GV nhận xét. Chốt lại.
Bài 30 (Sgk-89).
GT : Cho DABC có BC = 11cm, 
 = 380, = 300, AN ^ BC
KL : Tính AN và AC
Giải: 
Từ B kẻ BK ^ AC DBCK vuông tại K
Có = 300 ÐKBC = 600 
 BK = BC.sinC = 11.sin300 = 5,5 cm
Lại có ÐKBA = ÐKBC – ÐABC = 220
Trong D vuông BKA có 
AB = » 5,9 cm
 AN = AB.sin380 » 5,9.0,62 » 3,7 cm
Trong D vuông ANC có 
AC = » 7,3 cm
Kết luận : Để tính cạnh, góc còn lại của một tam giác thường, ta cần kẻ thêm đường vuông góc để đưa về giải tam giác vuông.
BT32(Tr89SGK)
Đổi : 5 phút = .
Quãng đường AC là:
AC = .
Chiều rộng khúc sông là:
AB = AC.sin700 167.sin700
 157 m.
A
Bài 31:89:SGK
9,6
8
D
540
740
D
C
a) AB = AC.sinACB = 8.sin540 6,472 (cm)
b) Trong tam giác ACD, kẻ đường cao AH. Ta có:
AH = AC.sinACH = 8.sin740 7,690 (cm)
sinD = 
Suy ra 
*Hoạt động 3. Vận dụng, mở rộng:(nếu có)
4. Hướng dẫn về nhà:( phút)
-Làm các bài tập 55,68 (SBTtr 98, 99)
-Đọc và nghiên cứu trước bài 5 và chuẩn bị dụng cụ (Giác kế, ê ke, thước dây, máy tính bỏ túi) , giờ sau “Thực hành ngoài trời”.
IV. Kiểm tra đánh giá:
 - GV yêu cầu HS hệ thống lại các hệ thức về cạnh và đường cao, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông cho học sinh nắm vững và khắc sâu.
 - GV nhận xét tiết học.
V. Rút kinh nghiệm:
 An Trạch A, ngày tháng năm 2020
Nhận xét
 .
Duyệt của Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_9_tuan_7_nam_hoc_2020_2021.doc