Giáo án Hình học Lớp 9 - Bài: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Giáo án Hình học Lớp 9 - Bài: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Phẩm chất năng lực Biểu hiện cụ thể

1. Năng lực toán học

Năng lực tư duy và lập luận toán học - Xây dựng được TSLG của góc nhọn bất kỳ trong tam giác vuông từ TS giữa các cạnh của tam giác vuông có các góc nhọn đặc biệt.

- Phát hiện được TSLG của hai góc phụ nhau.

- Tính được số đo góc và độ dài các cạnh của tam giác vuông dựa vào TSLG

- Chứng minh được một số công thức lượng giác cơ bản bằng cách sử dụng TSLG trong tam giác vuông.

Năng lực mô hình toán học Vận dụng TSLG để giải quyết các bài toán thực tế

Cụ thể:

- Chuyển yêu cầu dựng chiếc thang an toàn trong thực tế sang vấn đề toán học là tìm độ dài cạnh góc vuông dựa vào TSLG.

- Chuyển từ yêu cầu tìm quãng đường bay của máy bay sang vấn đề toán học là sử dụng TSLG để tìm độ dài cạnh huyền.

 

docx 22 trang maihoap55 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Bài: Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC (GIÁO ÁN)
Mạch kiến thức: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Tổng số tiết: 7 tiết	Tiết theo KHDH:
Lớp: 9
MỤC TIÊU
Phẩm chất năng lực
Biểu hiện cụ thể
STT
1. Năng lực toán học
Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Xây dựng được TSLG của góc nhọn bất kỳ trong tam giác vuông từ TS giữa các cạnh của tam giác vuông có các góc nhọn đặc biệt.
- Phát hiện được TSLG của hai góc phụ nhau.
- Tính được số đo góc và độ dài các cạnh của tam giác vuông dựa vào TSLG
- Chứng minh được một số công thức lượng giác cơ bản bằng cách sử dụng TSLG trong tam giác vuông.
Năng lực mô hình toán học
Vận dụng TSLG để giải quyết các bài toán thực tế
Cụ thể:
- Chuyển yêu cầu dựng chiếc thang an toàn trong thực tế sang vấn đề toán học là tìm độ dài cạnh góc vuông dựa vào TSLG.
- Chuyển từ yêu cầu tìm quãng đường bay của máy bay sang vấn đề toán học là sử dụng TSLG để tìm độ dài cạnh huyền.
Năng lực giao tiếp toán học
- Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận các nội dung trong hoạt động nhóm.
- Sử dụng ngôn ngữ toán học để diễn đạt khái niệm TSLG, TSLG của 2 góc phụ nhau, TS giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán
Sử dụng được thước thẳng, thước đo góc, MTCT
2. Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Năng lực hợp tác
- Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề đặt ra trong các tình huống dựa trên các thông tin đã có 
- Phân công nhiệm vụ hợp lý cho từng thành viên trong nhóm khi tham gia vào các hoạt động chung của nhóm.
3. Phẩm chất chủ yếu
Trung thực
- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn
Trách nhiệm
- Có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ hoạt động học tập, tham gia các hoạt động chung của lớp.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: máy tính, MTCT, thước, máy chiếu
Học sinh: MTCT dùng để tính số đo góc, thước dùng để vẽ hình tam giác
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 Bước 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Học sinh đo và tính các tỷ số giữa các cạnh của tam giác vuông
Phương pháp, KTDH: Trải nghiệm.
Chuẩn bị: Máy tính và máy chiếu, phiếu học tập
Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá sản phẩm, công cụ đánh giá: bảng kiểm 1.
 -Phương pháp đánh giá hỏi đáp, công cụ đánh giá câu hỏi
Thời gian
Tiến trình nội dung 
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
(Tình huống có vấn đề):
Bài tập 1. Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu mét để nó tạo với mặt đất một góc an toàn là 750.
Bài tập 2. Một chiếc thang dài 4m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu mét để nó tạo với mặt đất một góc an toàn là 750.
GV soạn trước Bài tập 1, 2 và minh họa đặt thang (bằng thước thẳng)
GV: ĐVĐ Qua 2 bài tập trên chúng ta còn có cách nào khác mà không cần đo trực tiếp nhưng vẫn tính được khoảng cách từ chân thang đến chân tường hay không? Cũng như ngoài thực tế có phải khi nào ta đặt thang thì cũng đo như vậy hay không?
Tìm câu trả lời cho các câu hỏi của Bài tập 1, 2 bằng cách đo trực tiếp
HS làm việc cá nhân
 HS nhận xét: không đổi
Bước 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Mục tiêu: Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn, hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lý.
Phương pháp, KTDH: Phương pháp DH GQVĐ( có sử dụng KT hợp tác)
Chuẩn bị: Máy tính và máy chiếu, phiếu học tập
Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá sản phẩm, công cụ đánh giá: phiếu học tập 2.1, bảng kiểm 2
 -Phương pháp đánh giá hỏi đáp, công cụ đánh giá câu hỏi
Thời gian
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
1.Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Bài tập 3. Tính các tỉ số: 
=.....=....
=.....=....
750
750
=.....=....
=.....=....
sinα=; 	cos α= 	 
tanα= ; 	cotα=
Nhận xét: tỷ số lượng giác của một góc nhọn luôn dương và sin< 1; Cos<1 
Ví dụ 1: DABC vuông cân tại A, AB = AC = a. Hãy tính các TSLG của 
 ABC vuông, cân tại A nên ta có: 
 + ; góc B = góc C = 450
 + sin450 = ; cos450 = ;
 + tan450 = ; cot450 = 
Ví dụ 2: DABC vuông tại A, biết AB =a,= α = 600. Hãy tính các TSLG của α
DABC vuông tại A, có = α = 600 
=> DABC là nửa tam giác đều cạnh 
BC = 2AB =2a
Vậy
 + sin600 = ; cos600 = ;
 + tan600 = ; cot600 = 
Bài tập 3. 
GV Chuẩn bị phiếu học tập
GV: chiếu hình vẽ hai tam giác vuông bên
GV: giới thiệu cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền
GV: Có nhận xét gì về tỉ số giữa các cạnh đối và cạnh huyền; cạnh kề và cạnh huyền khi góc không thay đổi mà kích thước các tam giác vuông thay đổi
 Gv giới thiệu các tỉ số trên gọi là tỉ số lượng giác của góc nhọn
GV giới thiệu các tỉ số trên gọi là TSLG của góc nhon
GV: Yêu cầu HS phát biểu các TSLG bằng lời
GV: y/c HS nhận xét về TSLG của sinα, cosα
GV: y/c HS tính TSLG
GV: gợi ý DABC vuông tại A, có = α = 600 thì DABC là nửa tam giác đều
HS làm việc theo nhóm
HS suy nghĩ
HS làm việc theo nhóm điền kết quả vào phiếu học tập
HS lắng nghe, ghi chép
HS phát biểu các TSLG bằng lời
HS nhận xét
HS thực hiện cá nhân
HS thảo luận theo nhóm , 
Mong đợi: 
HS tự phát hiện ra được một số TSLG của góc đặc biệt
Hoạt động 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau: 
Mục tiêu: Biết được TSLG của 2 góc phụ nhau
Phương pháp, KTDH:Giải quyết vấn đề
Chuẩn bị: MTCT, phần mềm giả lập
Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá sản phẩm, công cụ đánh giá: Phiếu học tập 2.2. Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động 2
 -Phương pháp đánh giá hỏi đáp, công cụ đánh giá câu hỏi
Thời gian
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
Bài tập 4. Cho hình bên, hãy viết
TSLG của góc B và góc C.
Định lí: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, tan góc này bằng cot góc kia
Nếu hai góc α và β phụ nhau : 
Ví dụ 3: DABC vuông tại A, = 600. Hãy tính các TSLG của C
 ( dựa vào kết quả của ví dụ 2)
Sin300 = Cos600 = 
Cos300 = Sin600 = 
tan300 = cot600 = .
cot300 = tan600 = .
* Chú ý: Nếu hai góc nhọn α và β có:
GV: Y/c Tìm mối liên hệ TSLG của góc B và góc C
GV: Vì hai góc phụ nhau bao giờ cũng bằng hai góc nhọn của một tam giác vuông nào đó nên ta có định lí sau đây về quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
GV: Giới thiệu 
Chú ý: Từ nay khi viết tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam giác, ta có thể bỏ ký hiệu “ ^ ” đi 
HS làm việc theo cá nhân
HS nhận xét về các TSLG của góc B và góc C
HS: nêu được B và C là 2 góc phụ nhau
HS: lắng nghe, ghi chép
HS: lắng nghe, ghi chép
Mong đợi: 
HS tự phát hiện ra được tính chất TSLG của 2 góc phụ nhau và một số TSLG của góc đặc biệt 
Hoạt động 3. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông:
Mục tiêu: Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 
Phương pháp, KTDH:Kỹ thuật khăn trải bàn
Chuẩn bị: MTCT, phần mềm giả lập
Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá sản phẩm, công cụ đánh giá: Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động 3
 -Phương pháp đánh giá hỏi đáp, công cụ đánh giá câu hỏi
Thời gian
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV
Nhiệm vụ của HS
Bài tập 5: Cho hình bên 
Định lí:
Trong một tam giác vuông mỗi cạnh góc vuông bằng:
 - Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc côsin góc kề.
-Cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc Cot góc kề.
Ta có: b = a.sin B = a cos C b = c.tan B = c cot C
 c = a.sin C = a cosB	 c = b.tan C = b cot B
- Nêu vấn đề: Tìm hệ thức tính độ dài các cạnh góc vuông dựa vào TSLG góc nhọn?
- y/c HS thảo luận nhóm
- Y/c nhóm trưởng phân công nhiệm vụ mỗi thành viên dựa vào mỗi TSLG khác nhau để tìm hệ thức
GV: y/c HS nhận xét mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông => Định lý
GV: chốt lại các hệ thức
Thảo luận nhóm 
Mong đợi: 
HS tự phát hiện ra được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
HS: lắng nghe, ghi chép
Bước 3: LUYỆN TẬP
Hoạt động 1. TSLG của góc nhọn và một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Mục tiêu: Cũng cố các kiến thức đã học về tỉ sô lượng giác của góc nhọn
 Hiểu được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Phương pháp, KTDH: Giải quyết vấn đề
Chuẩn bị: MTCT, phần mềm giả lập, thước để vẽ hình
Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá sản phẩm, công cụ đánh giá: Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động 4 (4.BT1) (4.BT2)
 -Phương pháp đánh giá hỏi đáp, công cụ đánh giá câu hỏi dạng bài tập tính tỉ số lượng giác và độ dài cạnh.
Thời gian
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
Bài tập 1. Cho tam giác vuông ABC tại A, biết AB = 3cm, AC= 4cm. Hãy tính các TSLG của góc C
Giải:
Tính được BC = 5cm
sinα=; 	cos α= 
tanα= ; 	cotα=
Bài tập 2. Một chiếc thang dài 4m. Cần đặt 
chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao
 nhiêu mét để nó tạo với mặt đất một góc an toàn 
là 750.
Giải
DABC vuông tại A nên ta có:
AB = BC. cos B= 4. Cos750
AB 1 m
Vậy cần đặt chân thang cách chân tường
 một khoảng bằng 1 mét để nó tạo với 
mặt đất một góc an toàn là 750.
GV: đưa bài tập 1 và y/c HS làm cá nhân
GV: hướng dẫn vẽ hình minh họa
y/c HS làm cá nhân
HS làm việc các nhân
Trình bày bài
Nhận xét
HS làm việc các nhân
Trình bày bài
Nhận xét
Hoạt động 2:Chứng minh tỉ số lượng giác
Mục tiêu: Phát triển năng lực chứng minh dựa vào TSLG góc nhọn
Phương pháp, KTDH:Giải quyết vấn đề
Chuẩn bị: MTCT, phần mềm giả lập, thước để vẽ hình
Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá sản phẩm, công cụ đánh giá: Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động 4 (4.BT3)
 -Phương pháp đánh giá hỏi đáp, công cụ đánh giá câu hỏi dạng bài tập chứng minh đẳng thức tỉ số lượng giác 
Thời gian
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
Bài tập 3. Cho tam giác vuông ABC tại A 
 góc B = α Căn cứ vào hình vẽ đó, 
chứng minh các công thức.
. a. tanα = 
b. 
c. tanα.cotα = 1.
d. Sin2α + Cos2α = 1
Giải:
a. Ta có VP= = = tanα=VT
 Vậy tanα = 
b. (HS cm tương tự ở nhà)
c. tanα.cotα = 1.
tanα.Cotα = . = 1.
d. Sin2α + Cos2α = 1
 Sin2α + Cos2α = = = 
Áp dụng: Tính các TSLG của góc B biết: SinC = 0,5
Gv: Vận dụng kiến thức nào vào chứng minh?
GV: gọi 3 HS lên thực hiện câu a, c, d
GV: Từ nay có thể vận dụng các công thức để làm toán như những định lí
GV: Y/c HS thực hiện
HS Áp dụng tỉ số lượng giác góc nhọn để biến đổi.
HS làm việc nhóm đôi
3 HS lên bảng trình bày
Mong đợi: 
Từ TSLG HS có thể c/m được các công thức 
HS thực hiện
Hoạt động 3. Sử dụng dụng MTCT để tính TSLG của góc nhọn cho trước và ngược lai
Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng phương tiện và công cụ toán học
Phương pháp, KTDH:thực hành tính toán
Chuẩn bị: MTCT, phần mềm giả lập
Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá sản phẩm, công cụ đánh giá: bảng kiểm 3
 -Phương pháp đánh giá hỏi đáp, công cụ đánh giá câu hỏi dạng bài tập tính tỉ số lượng giác 
Thời gian
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
Bài tập 4. Tính 
 a/ Sin 430 
 b / Cos 500
 c/ Tan 250
 d/ Cot 670 
 Cách làm 
=
 430 
Sin
 a/ ấn phím 
 0,682
 b/ Cos 500 0,643
 c/ Tan 250 0,466
Tan
x- 1
Ans
=
670
 d/ 
=
 0,425
Áp dụng: Tính 
 a/ Sin 230 ; Sin 410 ; Sin 590 ; Sin730
 b/ Cos 15045’ ; Cos 430 23’ ; Cos 670
 c/ tan 20025’ ; tan 310 49’; tan700 21’
 d / Cot 370; Cot 480 ; Cot 610 ; Cot 830
Nhận xét : Khi góc tăng thì sin ; tan tăng còn cos và cot giảm 
Bài tập 5: Tính góc biết 
a/ Sin = 0,4 
b/ Cos = 
c/ Tan = 2,1
d/ cot = 1,4
 Hướng dẫn 
. , , ,
=
0,4
sin
Shift
a/ 
 = 23034’
b/ 410 25’
c/ 64032’
=
1:1,4
. , , ,
tan
Shift
d/ Ta có cot = 1,4 = =>
suy ra cách bấm 
 350 32’
GV: Hướng dẫn câu a
 Câu b, c y/ HS thực hành
GV: Hướng dẫn câu d
GV: Có nhận xét gì về các TSLG của góc nhọn khi tăng(càng lớn)
GV: Hướng dẫn câu a
 Câu b, c y/ HS thực hành
GV: Hướng dẫn câu d
HS làm việc theo cặp
HS quan sát và thực hành
HS suy nghĩ, trả lời
Mong đợi: HS tự phát hiện được tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số lượng giác
HS: thực hành cặp đôi và kiểm tra kết quả lẫn nhau
Bước 4: VẬN DỤNG – MỞ RỘNG
Hoạt động 1. Vận dụng tỉ số lượng giác để giải các bài toán thực tế
Mục tiêu:Vận dụng được kiến thức TSLG vào giải quyết vấn đề thực tế
Phương pháp, KTDH: Mô hình hóa
Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá sản phẩm, công cụ đánh giá: Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động 5 
 -Phương pháp đánh giá hỏi đáp, công cụ đánh giá câu hỏi dạng bài tập ứng dụng TSLG vào thực tế 
Thời gian
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
Bài tập 6. Giả sử đường bay của một máy bay khi bay lên là đường thẳng tạo với phương nằm ngang một góc 350 (hình bên). Tính quãng đường của máy bay đã bay để đạt độ cao cách mặt đất 5 km.
Giải +D ABH vuông tại H nên ta có:
 BH = AB sin 350=> AB==
GV: Thông qua giải bài tập, học sinh biết coi mỗi vị trí của máy bay như một điểm, độ dài của đường bay như độ dài của đoạn thẳng, nhận biết và sử dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông AB= = để tính quãng đường mà máy bay đã bay.
HS làm việc theo nhóm đôi 
HS tự vẽ hình
Hoạt động 2. Giải bài toán hình học bằng phương pháp đại sô
Mục tiêu: Phát triển năng lực vận dụng tổng hợp vào giải quyết vấn đề thực tế 
Phương pháp, KTDH:Giải quyết vấn đề
Chuẩn bị: 
Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp đánh giá sản phẩm, công cụ đánh giá: Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động 5
 -Phương pháp đánh giá hỏi đáp, công cụ đánh giá câu hỏi dạng bài tập giải hình học bằng PP đại số
Thời gian
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
Bài tập 7. ChoDABC có BC = 40cm, AC = 20cm, AB = 30cm. Tính số đo 3 góc của DABC ( làm tròn đến độ)
Đặt BH = x => HC = 40 – x ; ( 0<x<40; x: cm)
DABH và DACH vuông tại H nên ta có:
 + AH2= AB2 – BH2 = AC2 – HC2
 Hay 302 – x2 = 202 – (40-x)2
 ..
x = 13,75(cm)
CH = 40 – x = 26,25(cm)
 + cosB=
 + cosC=
 + A = 1040
GV: đưa đề bài tập 7
y/c HS thảo luận nhóm
GV: gợi ý(nếu HS chưa có ý tưởng vẽ đường cao như hình vẽ ) ta vẽ đường cao AH trước
Hướng dẫn trình bày cách giải
Đặt BH = x => HC = 40 – x ; ( 0<x<40; x: cm)
HS: thảo luận nhóm nghiên cứu đề bài tập 7
 HS thực hiện giải theo gợi ý
Mong đợi: HS biết thêm cách giải bài toán hình học bằng phương pháp đại sô
Bước 5: CỦNG CỐ - TỔNG KẾT
Thời gian
Tiến trình nội dung
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
Tóm tắt bài học:
Kiến thức/Năng lực
Phương pháp thực hiện
Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
- Nhắc lại khái niệm và hướng dẫn cách nhớ
- Một số BT TNKQ về TSLG của góc nhọn
Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Nhắc lại tính chất
- Sắp xếp các TSLG theo một thứ tự
Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Nhắc lại các hệ thức
- Giải tam giác vuông
- Bài tập ứng dụng thực tế
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung chủ đề
- Làm bài tập 30,31 sgk
- Tìm hiểu thiết kế xây dựng lối đi xe lăn dành cho người khuyết tật
GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học bằng cách thiết lập một bảng như hình bên.
GV xác định các điểm kiến thức/năng lực chính của bài học.
GV gọi HS nhắc lại phương pháp tiến hành để đạt được kiến thức/năng lực tương ứng.
HS hoàn thành bảng bằng cách chỉ rõ phương pháp tiến hành để đạt được kiến thức/năng lực tương ứng.
Mong đợi: Hs khám phá được thực tế
* PHỤ LỤC: 
BẢNG KIỂM 1
Nội dung
YÊU CẦU
XÁC NHẬN
CÓ
KHÔNG
Chuẩn bị dụng cụ mô phỏng
- Chuẩn bị thước thẳng làm mô hình chiếc thang
- Thước đo khoảng cách
Cách đo
- Đo được khoảng cách chính xác
PHIẾU HỌC TẬP 2.1
Dựa vào hình vẽ điền các tỉ số vào dấu chấm: 
=.....=....
=.....=.... 
=.....=....
=.....=....
BẢNG KIỂM 2
Nội dung
YÊU CẦU
XÁC NHẬN
CÓ
KHÔNG
Vẽ hình
Vẽ được hình theo bài toán
Tính tỉ số lượng giác
- Sử dụng được MTCT
- Vận đụng được định lý Pitago
- Vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2
Tiêu chí
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Viết tỉ số lượng giác
(7điểm)
Không viết được tỉ số lượng giác ( 0 điểm)
Viết được một vài tỉ số lượng giác(2điểm)
Viết chính xác các tỉ số lượng giác của góc B, C nhưng chưa đầy đủ
(4 điểm)
Viết đầy đủ, chính xác các tỉ số lượng giác của góc B, C (7điểm)
Tìm mối liên hệ giữa các tỉ số (3điểm)
Không tìm được mối liên hệ ( 0 điểm)
Tìm mối liên hệ giữa sin B và cosC, tanB và CotC chưa đầy đủ, (1điểm)
Tìm mối liên hệ giữa sin B và cosC, tanB và CotC đầy đủ, (2điểm)
Tìm mối liên hệ giữa sin B và cosC, tanB và CotC đầy đủ, chính xác (3điểm)
PHIẾU HỌC TẬP 2.2
Bài tập 2: DABC vuông tại A, = 600. Hãy tính các TSLG của C 
Dựa vào kết quả của ví dụ 2 hãy điền số thích hợp vào chổ trống
Sin300 = Cos........ = ....... 
Cos300 = Sin600 = 
Tan...... = cot600 = ..........
Cot........ = tan......... = .
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 3
Tiêu chí
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Viết tỉ số lượng giác
(4điểm)
Không viết được tỉ số lượng giác ( 0 điểm)
Viết được một vài tỉ số lượng giác(1điểm)
Viết chính xác các tỉ số lượng giác của góc B, C nhưng chưa đầy đủ
(2 điểm)
Viết đầy đủ, chính xác các tỉ số lượng giác của góc B, C (4điểm)
Tìm mối liên hệ giữa các cạnh và góc (4điểm)
Không tìm được mối liên hệ ( 0 điểm)
Tìm mối liên hệ giữa cạnh và góc chưa đầy đủ, (1điểm)
Tìm mối liên hệ giữa cạnh và góc đầy đủ, (2điểm)
Tìm mối liên hệ giữa cạnh và góc đầy đủ, chính xác (4điểm)
Quy trình làm việc nhóm (2điểm)
Không có thành viên nào làm (0 điểm)
Chỉ có một vài thành viên làm việc
(0.5 điểm)
Có một nửa thành viên tham gia quá trình làm việc nhóm (1điểm)
Có sự hợp tác của tất cả các thành viên trong nhóm (2điểm)
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 4
Nội dung
Tiêu chí
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Bài tập 1. Cho tam giác vuông ABC tại A, biết AB = 3cm, AC= 4cm. Hãy tính các TSLG của góc C
(4.BT1)
Áp dụng định lý Pitago tính độ dài cạnh BC (4điểm)
Không viết được đẳng thức Pitago ( 0 điểm)
Viết được đẳng thức Pitago (1điểm)
Viết được đẳng thức Pitago và thay số đầy đủ, tính BC (2điểm)
Viết được đẳng thức Pitago đầy đủ, suy luận logic tính chính xác, BC (4điểm)
Viết tỉ số lượng giác góc C
(4điểm)
Không viết được tỉ số lượng giác góc C ( 0 điểm)
Viết được một vài tỉ số lượng góc C giác(1điểm)
Viết chính xác các tỉ số lượng giác của góc C nhưng chưa đầy đủ
(2 điểm)
Viết đầy đủ, chính xác các tỉ số lượng giác của góc C (4điểm)
Quy trình làm việc cá nhân (2điểm)
Không chăm chỉ làm bài tập
 (0 điểm)
Chăm chỉ làm bài tập 
(0.5 điểm)
Chăm chỉ và tích cực làm bài tập (1điểm)
Chăm chỉ và tích cực làm bài tập, bài làm nhanh trình bày sạnh sẻ (2điểm)
Bài tập 2. Một chiếc thang dài 4m. Cần đặt 
chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao
 nhiêu mét để nó tạo với mặt đất một góc an toàn 
là 750.
(4.BT2)
Vẻ hình 
(2điểm)
Không vẽ được hình ( 0 điểm)
Vẽ được hình nhưng chưa có thông tin trên hình (0,5điểm)
Vẽ được hình và viết thông tin trên hình đầy đủ (1điểm)
Vẽ được hình và viết thông tin trên hình đầy đủ, rỏ ràng, đẹp (2điểm)
Viết biểu thức lượng giác góc 750
(6điểm)
Không viết được biểu thức lượng giác góc 750 ( 0 điểm)
Viết được biểu thức lượng giác góc 750 (2điểm)
Viết được biểu thức lượng giác góc 750 và tính được cạnh AB 
(4 điểm)
Viết đầy đủ, chính xác biểu thức lượng giác của góc 750 và trả lời đầy đủ theo yêu cầu đề ra (6điểm)
Quy trình làm việc cá nhân
(2điểm)
Không chăm chỉ làm bài tập
 (0 điểm)
Chăm chỉ làm bài tập 
(0.5 điểm)
Chăm chỉ và tích cực làm bài tập (1điểm)
Chăm chỉ và tích cực làm bài tập, bài làm nhanh trình bày sạnh sẻ (2điểm)
Bài tập 3. Cho tam giác vuông ABC tại A , góc B = α Căn cứ vào hình vẽ đó, 
chứng minh các công thức.
a. tanα = 
b. 
c. tanα.cotα = 1.
d. Sin2α + Cos2α =1
(4.BT3)
Vẻ hình 
(2điểm)
Không vẽ được hình 
( 0 điểm)
Vẽ được hình nhưng chưa có thông tin trên hình (0,5điểm)
Vẽ được hình và viết thông tin trên hình đầy đủ (1điểm)
Vẽ được hình và viết thông tin trên hình đầy đủ, rỏ ràng, đẹp (2điểm)
Viết tỉ số lượng giác góc α
(2điểm)
Không viết được tỉ số lượng giác góc α ( 0 điểm)
Viết được một vài tỉ số lượng góc α giác(0,5điểm)
Viết chính xác các tỉ số lượng giác của góc α nhưng chưa đầy đủ
(1 điểm)
Viết đầy đủ, chính xác các tỉ số lượng giác của góc α 
(2điểm)
Áp dụng tỉ số lượng giác góc nhọn để biến đổi.(4điểm)
Không áp dụng được tỉ số lượng giác để biến đổi biểu thức( 0 điểm)
Áp dụng được nhưng chưa biến đổi được biểu thức (1điểm)
Áp dụng được và biến đổi được biểu thức nhưng chưa hoàn thành bài chứng minh 
(3 điểm)
Áp dụng được và biến đổi được biểu thức chính xác hoàn thành bài chứng minh 
trả lời đầy đủ theo yêu cầu đề ra 
(4điểm)
Quy trình làm việc nhóm đôi (2điểm)
Không có thành viên nào làm (0 điểm)
Chỉ có một vài thành viên làm việc
(0.5 điểm)
Có một nửa thành viên tham gia quá trình làm việc nhóm (1điểm)
Có sự hợp tác của tất cả các thành viên trong nhóm (2điểm)
BẢNG KIỂM 3
Nội dung
YÊU CẦU
XÁC NHẬN
CÓ
KHÔNG
Chuẩn bị
Máy tính cầm tay ( MTCT)
Tính tỉ số lượng giác
- Sử dụng được MTCT
- Vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 5
Nội dung
Tiêu chí
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Bài tập 6. Giả sử đường bay của một máy bay khi bay lên là đường thẳng tạo với phương nằm ngang một góc 350 (hình bên). Tính quãng đường của máy bay đã bay để đạt độ cao cách mặt đất 5 km.
Nghiên cứu nội dung 
 (2 điểm)
Không đọc đề bài ( 0 điểm)
Đọc đề nhưng chưa xác định nội dung (0,5điểm)
Đọc đề và xác định được nội dung (1 điểm)
Đọc đề và xác định được nội dung (2điểm)
Vẽ hình minh họa cho bài toán thực tế
(2điểm)
Không vẽ đươc hình 
( 0 điểm)
Vẽ được hình nhưng chưa chính xác 
(0,5điểm)
Vẽ được hình chính xác đủ
(1 điểm)
Vẽ được hình chính xác và thẩm mĩ
(2điểm)
Giải quyết vấn đề theo y/c của bài toán
(4 điểm)
Không tính được
( 0 điểm)
Chỉ viết được tỉ số lượng giác góc 350
( 1 điểm)
Viết được mối quan hệ giữa cạnh và góc nhưng chưa kết luận được quãng đường 
( 3 điểm)
Tính đúng quãng đường của máy bay và trả lời theo y/c bài toán
( 4 điểm)
Quy trình làm việc nhóm đôi (2điểm)
Không chăm chỉ làm bài tập
 (0 điểm)
Chăm chỉ làm bài tập 
(0.5 điểm)
Chăm chỉ và tích cực làm bài tập (1điểm)
Chăm chỉ và tích cực làm bài tập, bài làm nhanh trình bày sạnh sẻ (2điểm)
Bài tập 7. Cho DABC có BC = 40cm, AC = 20cm, AB = 30cm. Tính số đo 3 góc của DABC ( làm tròn đến độ)
Đọc đề bài và vẽ hình 
(3điểm)
Đọc đề nhưng chưa vẽ được hình
( 0 điểm)
Vẽ được hình nhưng chưa có thông tin trên hình (1điểm)
Vẽ được hình và viết thông tin trên hình đầy đủ (2điểm)
Vẽ được hình và viết thông tin trên hình đầy đủ, rỏ ràng, đẹp (3điểm)
Giải quyết vấn đề
(7điểm)
Không tính được
( 0 điểm)
Tính được nhưng chưa đúng
(1điểm)
Tính đúng nhưng giải thích chưa rõ
(5 điểm)
Tính đúng, trình bày rõ ràng.
(7điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_bai_ti_so_luong_giac_cua_goc_nhon.docx