Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương II: Đường tròn - Năm học 2015-2016 - Vy Văn Yến
Tiết 19.trả bài kiểm tra giữa kỳ I.
I- Mục tiêu.
- KT: Giúp HS củng cố kiến thức về hình học trong chơng I, thấy rõ đợc những u nhợc điểm trong bài làm của mình từ đó có phơng hớng khắc phục bài kiểm tra sau.
- KN: Kỹ năng phát hiện và trình bày, vẽ hình và tự nhận xét, đánh giá bài làm của bản thân.
- TĐ: Giáo dục ý thức phê và tự phê, tự sửa chữa, tin tởng bộ môn.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bảng phụ, đề nbài, đáp án, bài khá giỏi, bài yếu kém
2. Học sinh: Chuẩn bị đáp án ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định: (1 phút) Kiểm tra sỹ số
2. Kiểm tra (3’)
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: (Đề PGD)
1, Đặt vấn đề vào bài:
Tiết này ta đi chữa toàn bộ bài kiểm tra và rút kinh nghiệm qua bài làm của mình.
2, Thiết kế hoạt động dạy - học:
Ngày soạn: 12/10/2015 Ngày dạy: +Lớp 9A: 16/10/2015 +Lớp 9C: 16 /10/2015 Chương II. Đường tròn Tiết 17.Sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn. I- Mục tiêu. * KT: Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng. * KN: Biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn. * TĐ: Vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bìa hình tròn. 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, bìa hình tròn. III- Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra (3’) -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: 1, Đặt vấn đề: ở lớp 6 các em đã được học về đường tròn, lên L9 (chương II) các em sự XĐ của đường tròn vè T/C của đường tròn, VTTĐ của đường thẳng và đường tròn, VTTĐ của 2 đường tròn, quan hệ đường tròn và r. 2, Thiết kế hoạt động dạy - học: các Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung 1.HĐ1: -GV: vẽ (O; R) lên bảng +Nhắc lại ĐN đường tròn (đã học ở lớp 6)? -HS: Nhắc lại ĐN đường tròn. -GV: nhận xét, bổ sung nếu cần. -GV: đưa ra 3 đường tròn M M M +GV hãy cho biết VT của điểm M với (O; R)? -HS: M(O; R); M ở ngoài (O; R); M ở trong (O; R). -GV:Điểm M (O,R) , so sánh OM với R? -HS: OM = R. -GV:Tương tự với M ở ngoài (O,R)?, M ở trong (O,R)? -HS: OM > R ; OM < R. -GV:Cho hs tìm hiểu ?1. (Chú ý kết hợp với mqh cạnh và góc trong D học ở L7). +Gọi 1HS lên bảng so sánh; còn lại làm vào vở. -HS:1 HS lên bảng so sánh -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. 2.HĐ2: -GV:Cho hs làm ?2 (SGK) +GV gọi 1 HS lên bảng vẽ. -HS: 1 HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ vào vở. -GV: Rút ra KL? -HS: Rút ra KL: Có nhiều đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước. -GV: NX bổ sung, nếu có thể -GV:Cho hs làm ?3 . +Gợi ý: Tâm của nó là giao của 3 đường trung trực của rABC -HS: 1 HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ vào vở -GV:Rút ra KL? -HS: KL -GV: Nhận xét, bổ sung. -HS: Ghi KL -GV:Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp , tam giác nội tiếp -HS: Nắm khái niệm đường tròn ngoại tiếp , tam giác nội tiếp. 3.HĐ3: -GV:Nêu khái niệm tâm đối xứng của một hình? -HS: Nêu k/n tâm đỗi xứng của một hình. -GV:Cho hs làm ?4. (GV vẽ hình lên bảng) -HS: Vẽ và CM: A’ (O). -GV: Nhận xét. Rút ra nhận xét về tâm ĐX của đường tròn? -HS: Đường tròn có 1 tâm đối xứng là tâm của đường tròn. *HĐ4: -GV:Nêu khái niệm trục đối xứng của một hình? -HS:Nêu khái niệm trục đối xứng của một hình . -GV:Cho hs làm ?5. -HS: Vẽ hình và CM: C’ (O). -GV: Nhận xét. Rút ra nhận xét về tâm ĐX của đường tròn? -HS: Đường tròn có 1 tâm đối xứng là tâm của đường tròn. 10’ 14’ 7’ 7’ 1. Nhắc lại về đường tròn. *ĐN:Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. M (O,R) OM = R. (nằm trên) M nằm trong (O,R) OM < R. M nằm ngoài (O,R) OM > R. ?1. Ta có OH > R, OK OK OKH > OHK. 2. Cách xác định đường tròn: ?2 (SGK tr 98) a) b) Có nhiều đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước (tâm của chúng nằm trên đường trung trực của AB vì OA=OB) *NX: Vậy biết 1 điểm hoặc biết 2 điểm chưa XĐ được 1 đường tròn duy nhất. ?3. (SGK tr 98). *Tâm của đường tròn đi qua 3 điểm không tẳng hàng A, B, C là giao của 3 đường trung trực của rABC. *KL:Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường tròn. *Chú ý: Không vẽ được đường ttròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng. 3.Tâm đối xứng. ?4. Vì A và A’ đối xứng nhau qua O OA = OA’ = R A’ (O). Vậy: Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. 4.Trục đối xứng. ?5. Vì C và C’ đối xứng nhau qua AB AB là đường trung trực của CC’ mà O AB OC = OC’ = R C’ (O). * Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. 4. Củng cố dặn dò:(3’phút) +) Củng cố: Những kiến thức cần ghi nhớ của tiết học? +)Nhiệm vụ về nhà: -Học thuộc bài theo SGK và vở ghi -Xem lại các bài đã chữa, làm bài tập 3 (SGK tr 100), nghiên cứu trước phần 3, và 4. - Tiết sau Luyện tập. Ngày soạn: 24/10/2015 Ngày dạy: +Lớp 9A:29/10/2015 +Lớp 9C: 29 /10/2015 Tiết 18. Luyện tập I- Mục tiêu. *KT: HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng và trục đối xứng, củng cố sự xác định đường tròn. *KN: Rèn kĩ năng vẽ hình xác định tâm đường tròn, suy luận chứng minh hình học một điểm thuộc đường tròn, kĩ năng trình bày bài tập. *TĐ: Yêu môn học. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước kẻ. III- Tiến trình bài dạy 1. ổn định: (1 phút) Kiểm tra sỹ số 2. Kiểm tra: (5’) *Câu hỏi: -HS1: Một đường tròn xác định được khi biết được những yếu tố nào? Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này. *Đáp án: HS1: Nêu nhưng SGK (3 cách) Và vẽ hình 3. Bài mới: 1, Đặt vấn đề vào bài: Tiết trước các em đã biết cách xác định một đường tròn, vậy có phải đường tròn là hình vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng không? 2, Thiết kế hoạt động dạy - học: các Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung ghi bảng 1. HĐ1: -GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 1 và bài 3 -HS: Hoạt động nhóm theo HD của giáo viên, đại diện lên bảng trình bày -GV: Cho các nhóm nhận xét chéo =>KL -GV: Cho HS thảo luận theo bàn rồi cho đáp án. -HS: Thảo luận, cho đáp án, nhóm khác nhận xét -GV: KL; So sánh phân biệt đ/n đường tròn và hình tròn -GV:Cho HS làm Bài 6 SGK. +Gọi hs trả lời. -HS: Trả lời: Hình 58, 59 có trục đối xứng, hình 58 có tâm đối xứng. -GV:Nhận xét? -HS: Nhận xét. -GV nhận xét. *chốt kiến thức 30’ 1.Luyện tập Bài 1 (SGK tr 99). Ta có ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là giao điểm hai đường chéo thì theo tính chất của hình chữ nhật ta có OA = OB = OC = OD. 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn tâm O, bán kính OA. Bài 3 (SGK100) a)Tam giác ABC vuông tại B, gọi O là trung điểm AC OA = OB =OC O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ABC. b) Vì OA = OB = OC nên ABC có BO là đường trung tuyến ứng với cạnh AC mà BO = ABC vuông tại B. => Nhận xét, đánh giá. Bài 2. (SGK tr 100). Hãy nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được khẳng định đúng: (1)->(5); (2)->(6); (3)->(4). (GV cho 2 HS đọc ghép nối) Bài 7 tr 100. Nối (1) với (4) (2) với (6) (3) với (5). Bài 6 tr 100. a) Có tâm đỗi ứng và trục đối xứng. b) Có trục đối xứng. 4. Củng cố dặn dò:(9phút) +) Củng cố: -Phát biểu định lí về sự xác định của đường tròn? -Nêu tính chất đối xứng của đường tròn? -Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu? -Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp Bài Tập: Cho ABC đều, cạnh 3cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp ABC bằng bao nhiêu? ABC đều có O là tâm đường tròn ngoại tiếp O là giao các đường phân giác, trung tuyến, trung trực O AH với AH BC. Trong tam giác vuông AHC có AH = AC . sin600 = R = OA = +) Nhiện vụ về nhà: -Ôn lại các định lí đã học ở bài 1. -Xem lại các bài đã chữa; làm bài 4,8,9 (SGK Tr 100-101). -Tiết sau Trả bài kiểm tra chương I. Ngày soạn: 24/10/2015 Ngày dạy: +Lớp 9A: 30 /10/2015 +Lớp 9C: 30 /10/2015 Tiết 19.trả bài kiểm tra giữa kỳ I. I- Mục tiêu. - KT: Giúp HS củng cố kiến thức về hình học trong chương I, thấy rõ được những ưu nhược điểm trong bài làm của mình từ đó có phương hướng khắc phục bài kiểm tra sau. - KN: Kỹ năng phát hiện và trình bày, vẽ hình và tự nhận xét, đánh giá bài làm của bản thân. - TĐ: Giáo dục ý thức phê và tự phê, tự sửa chữa, tin tưởng bộ môn. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Bảng phụ, đề nbài, đáp án, bài khá giỏi, bài yếu kém 2. Học sinh: Chuẩn bị đáp án ở nhà. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định: (1 phút) Kiểm tra sỹ số 2. Kiểm tra (3’) -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: (Đề PGD) 1, Đặt vấn đề vào bài: Tiết này ta đi chữa toàn bộ bài kiểm tra và rút kinh nghiệm qua bài làm của mình. 2, Thiết kế hoạt động dạy - học: các Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 1.HĐ1: GV: Đề bài gồm 2 phần: trước nghiệm vầ tự luận 2. HĐ2: -GV: Cho 2 HS lên bảng chữa phần trắc nghiệm của 2 đề. -HS: 2 HS lên bảng chữa -GV:Nhận xét, chỉ rõ thang điểm. +Giải thích đáp án -HS: Rút kinh nghiệm, và tự đánh giá bài -GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa câu 3 đề số 1 và số 2 -HS: 2 HS lên bảng chữa -GV: Nhận xét chỉ rõ thang điểm -HS: Rút kinh nghiệm, và tự đánh giá bài làm -GV:Định hướng cách giải câu 4 cả hai đề để 2 HS lên bảng thực hiện -HS: 2 HS lên bảng thực hiện -GV:Nhận xét bổ sung. +Chỉ rõ thang điểm -HS: Tự đánh giá rút kinh nghiệm. -GV: Định hướng cách giải khác, cách giải độc đáo (nếu có) 3. HĐ3: -GV: Chọn ra một số bài sai lầm của HS thường mắc phải=> Cách sửa -HS: Chú ý rút kinh nghiệm qua các lỗi điểm hình 4. HĐ 4: -GV: +Nhận xét ưu điểm: Mặt làm được của HS +Nhược điểm: Mặt hạn chế +Những bài điểm kém -HS: Thấy được mặt làm được. Thấy được mặt hạn chế tồn tại => Rút kinh nghiệm 5. HĐ5: -GV đọc kết quả và tỷ lệ % -HS lắng nghe kết quả 6. HĐ6: 2’ 30’ 2’ 4’ 1’ 2’ 1) Phân tích cấu trúc, yêu cầu. 2) Định hướng cách giải. -Đáp án phần trắc nghiệm đề số 1 và đề số 2. -Đáp án câu 3 đề số1 và số 2 Đáp án câu 4 cả hai đề 3) Những sai làm thường mắc phải 4) Nhận xét chung 5) Tổng hợp kết quả kiểm tra. -Số HS chưa kiểm tra: 0 Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 6) Trả bài - gọi điểm 4-Hướng dẫn về nhà. (2’) -Ôn tập các kiến thức đã học trong chương I -Ôn tập kỹ các phần kiến thức mà ta chưa nắm chắc; ôn lại các bài tập đã chữa. -Đọc, nghiên cứu trước bài: “Đường kính và dây của đường tròn” tiết sau học. -------------------------------------------------- Ngày soạn: 1/11/2015 Ngày dạy: +Lớp 9A: 5 /11/2015 +Lớp 9C: 5 /11/2015 Tiết 20. đường kính và dây của đường tròn. I. Mục tiêu - KT: Nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm. - KN: Biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây. Rèn kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh. - TĐ: Yêu môn học, suy luận lôgíc. II. Chuẩn bị 1.GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bút dạ. 2. HS: Thước kẻ, com pa, bút dạ. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: (5’) -Câu hỏi: +Vẽ đường tròn ngoại tiếp ABC với ABC vuông tại A. +Đường tròn có tâm đối xứng không? có trục đối xứng không? hãy chỉ rõ? B -Đáp án: +Đường tròn là hình có tâm đối xứng, có Trục đối xứng. O +Tâm đối xứng là tâm O đường tròn, Trục đối xứng là đường kính BC 3. Bài mới: 1, Đặt vấn đề vào bài: C A Trong đường tròn dây và đường kính có quan hệ gì? 2, Thiết kế hoạt động dạy - học: các Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 1.HĐ1: Gọi AB là dây bất kì của (O, R). chứng minh rằng AB 2R. -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Nếu AB là đường kính của (O; R) ta có AB = ?. (hình 1) -Nếu AB không là đường kính: (hình 2) So sánh AB với 2R? -Phát biểu ND thành định lý? -Nhấn mạnh định lý. -Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. *ĐL1: (SGK) 2. HĐ2: *ĐL2: (SGK) -Đọc đl và ghi GT, KL -Hãy chứng minh đl trên? -Cho hs thảo luận theo nhóm việc chứng minh ĐL 2. -Phát biểu mệnh đề đảo của đl2 có đúng không? - Mệnh đề đảo của đl2 không đúng. -Đưa ra vài VD để chứng minh. -Hãy làm ?1 -Đưa ?2 lên bảng phụ và cho HS làm ?2 vào vở -Nêu ND định lý 3. -HS dưới lớp nhận xét. 11’ 18’ 1. So sánh độ dài của đường kính và dây. *Bài toán: (SGK tr 102). Giải. -Nếu AB là đường kính của (O; R) ta có AB = 2R. (hình 1) -Xét AOB có AB < OA+BO = R + R = 2R. Vậy ta luôn có AB 2R. 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. ?2 Cho hình vẽ, tính AB biết OA = 13, AM =AB, OM = 5 . *ĐL3: (SGK) -HS làm ?2 vào vở. ?2 Giải Ta có: AM2 = OA2 – OM 2 = 132 – 52 = 169 – 25 = 144 AM = 12 AB = 2 AM = 24. 4. Củng cố dặn dò:(10’ phút) +) Củng cố: -Những kiến thức cần ghi nhớ của tiết học? Bài 10 tr 104 sgk. Chứng minh. a) Gọi O là trung điểm của BC Ta có BCE vuông tại E có OE là đường trung tuyến nên OE = OB = OC. C/m tương tự ta có OD = OC = OB. Vậy OB = OC = OD =OE 4 điểm B, C, D, E cùng (O). b) Vì 4 điểm B, C, D, E cùng (O) BC là đường kính của (O) DE < BC. +) Nhiệm vụ về nhà: -Học thuộc bài theo SGK và vở ghi các định lý vừa học. -Xem lại các bài đã chữa và làm bài tập 11 sgk tr 104. -Tiết sau: Luyện tập ---------------------------------- Ngày soạn: 1/11/2015 Ngày dạy: +Lớp 9A: 6 /11/2015; +Lớp 9C: 6 /11/2015 Tiết 21. Luyện tập. I. Mục tiêu - KT: Được củng cố các tính chất giữa đường kính và dây, hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm. - KN: Rèn kỹ năng vận dụng định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây. Rèn kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh. - TĐ: Yêu môn học, suy luận lôgíc. II. Chuẩn bị 1.GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bút dạ. 2. HS: Thước kẻ, com pa, bút dạ. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định: (1 phút) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: (5’) -Câu hỏi: HS 1: Phỏt biểu và chứng minh định lý so sỏnh đường đường kớnh và dõy của đường trũn. HS 2: Phỏt biểu định lý đường vuụng gúc với một dõy. Vẽ hỡnh ghi giả thiết, kết luận. HS 3: Phỏt biểu định lý đường kớnh đi qua trung điểm của dõy khụng qua tõm. Vẽ hỡnh ghi GT, KL. 3. Bài mới: 1, Đặt vấn đề: Tiết này sẽ vận dụng kiến thức trên vào bài tập 2, Thiết kế hoạt động dạy - học: các Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *HĐ 1: (35’) GV HS đọc đề bài Bài 11 SGK và nờu cỏch vẽ hỡnh. HS nờu hướng giải. GV gợi ý HS: kẻ OM CD. HS c/m theo sự hướng dẫn của GV. OM CD ? ( CM = MD ) Để c/m CH = DK ta cần c/m gỡ nữa. cú nhận xột gỡ về tứ giỏc AHKD. HS trỡnh bày chứng minh. Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại Bài 18 . SBT Cho (O) bỏn kớnh OA = 3cm. Dõy BC OA tại trung điểm của OA. Tớnh BC. GV: ta biết những độ dài nào? Tớnh BC ? HS giải. Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại GV hỏi thờm cõu hỏi bổ sung. c/m OC // AB. Gv: Treo đề bài 21 .Sbt trờn bảng phụ ( bài tập dành cho Hs khỏ giỏi ) Gv : Yờu cầu Hs xỏc định yờu cầu đề và lờn ghi giả thiết kết luận ? Gv Hd vẽ hỡnh vẽ 0M CD ; 0M kộo dài cắt AK tại N H : Tỡm trờn bài toỏn cỏc cặp đoạn thẳng bằng nhau ? H : Vậy để chứng minh CH = DK ta làm như thế nào ? H : Qua 0 kẻ OM CD từ đú ta suy ra điều gỡ ? H : Trong AKB cú OA = OB ; ON // KB từ đú suy ra điều gỡ ? Gv: Vừa Hd vừa yờu cầu Hs trỡnh bày bài toỏn , nếu khụng cũn thời gian gv về nhà làm 35’ Luyện tập Bài 11. SGK GT: AB : đường kớnh. CD : dõy AH CD BK CD KL: CH = DK C/m: Kẻ OM CD MC = MD (đk dõy) (1) Ta cú : AH // BK (cựng CD) AHBK là hỡnh thang vuụng Cú: OA= OB OM // AH // BK ( cựng CD ) MH = MK ( đl đg TB h.thang ) (2) Từ (1) (2) HC = DK. Bài 18. SBT Tớnh BC. Gọi H là trung điểm của OA OH = ẵ OA = 1,5 cm Ta cú: BH2 = OB2 - OH2 (Pytago) = 9 - 2,25 = 6,75 BH = BC = 2 BH (đk dõy) BC = 2 Bài 21. SBT GT Cho (0) đường kớnh AB; dõy CD cắt AB tại I AHCD; BKCD KL CH = DK Chứng minh Qua 0 kẻ OM CD, OM cắt AK tại N à MC = MD (1) ( đường kớnh vuụng gúc với dõy cung) . Xột AKB cú OA = OB (gt) ON // KB ( cựng vuụng gúc với CD ) => AN = NK Vỡ AN = NK ( c/m trờn ) MN // AH ( cựng CD ) à MH = MK (2) Từ (1) và (2) ta cú MC - MH = MD - MK Hay CH = DK. 4. Củng cố dặn dò:(4 phút) +) Củng cố: -GV: Cho HS phát biểu các định lý vừa học. -HS: Phát biểu các định lý. +) Nhiệm vụ về nhà: -Học thuộc bài theo SGK và vở ghi các định lý vừa học. -Xem lại các bài đã chữa và làm bài tập trong SBT tương ứng -Tiết sau học bài Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: +Lớp 9A: 10/11/2015; +Lớp 9C:12 /11/2015 Tiết 22. liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. I. Mục tiêu -TK: Nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn. KN: Vởn được dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. - TĐ: Có ý thức rèn luyện tính chính xác trong suy luận và trong chứng minh. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bú dạ. 2. HS: Thước thẳng, com pa. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (5 phút) -Câu hỏi: +Trong một đường tròn dây nào là lớn nhất? +Hãy phát biểu các tính chất quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây? -Đáp án: +Trong một đường tròn dây lớn nhất là đường kính. +Phát biểu định lý như SGK 3. Bài mới: 1, Đặt vấn đề vào bài: -Vậy ta đã biết trong một đường tròn dây lớn nhất là đk, vậy với các dây còn lại ta so sánh tn? 2, Thiết kế hoạt động dạy - học: các Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 1.HĐ1: (8 phút) -Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc và viết GT, KL, vẽ hình. -Đọc và nghiên cứu viết GT, KL. -Hãy chứng minh định lý trên? HS: Nêu cách CM -Nếu AB hoặc CD là đường kính, bài toán trên còn đúng không? -Nếu AB hoặc CD là đường kính, bài toán trên vẫn đúng. *Chú ý: KL của bài toán vẫn đúng nếu một dây là đkính hoặc hai dây là đkính. 2.HĐ2: -Cho HS làm ?1 (SGK tr 105). -Sử dụng KQ mục 1 (OH2 + HB2 =OK2 + KD2) hãy CM: a) Nếu AB=CD thì OH=OK?(quan sát hình ở mục 1) -Có: OHAB, OKCD ta suy ra điều gì? -Kết hợp với mục 1 ta suy ra điều gì? -Hãy CM ngược lại: Nếu OH=OK thì AB=CD? -Nếu OH=OK => OH2=OK2? -Kết hợp mục 1, ta suy ra điều gì? -Từ ND trên ta rút ra kết luận nào? -Nhấn mạnh Định lí 1: (SGK Tr 105) -Tương tự ?1 hãy làm ?2 SGK tr 105. a) Nếu AB>CD ? Vì sao? => ? Mà OH2+HB2 =OK2+KD2 (CM trên) => ? b) tương tự: Nếu OH ? Mà OH2+HB2 =OK2+KD2 (CM trên) => ? Mà ? -Từ ND trên ta rút ra KL nào? -Nhấn mạnh ND đ/l 2 Định lí 2: (SGK Tr 105) -Hãy đọc đê bài và viết GT, KL ?3? (hình vẽ sẵn) -Điểm O là giao của các đường trung trực của tam giác; vậy O quan hệ gì với r? -Tưởng tượng có một đường tròn ngoại tiếp r; Hãy so sánh BC và AC? -Tương tự, Hãy so sánh AB và AC? 10’ 22’ 1. Bài toán. Cho (O; R), 2 dây AB,CD khác đk GT OHAB tại H, OKCD tại K KL OH2 + HB2 =OK2 + KD2 -CM: áp dụng đ/l Pitago vào hai rvuông OHB và OKD: OH2 + HB2= OB2= R2 (1) OK2 + KD2= OD2 = R2 (2) Từ (1) và (2) => OH2 + HB2 =OK2 + KD2 (đpcm) 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. ?1 -CM: a) Do OHAB, OKCD theo đ/l đường kính vuông góc với dây: (1) Mà OH2+HB2 =OK2+KD2 (CM trên) (2) Từ (1) và (2) -CM: CM: Nếu OH=OK thì AB=CD: Nếu OH=OK => OH2=OK2 Mà OH2+HB2 =OK2+KD2 (CM trên) => HB2=KD2 => HB=KD hay *ĐL1: (SGK Tr 105) ?2 a) Nếu AB>CD (vì) => HB2>KD2 Mà OH2+HB2 =OK2+KD2 (CM trên) => OH2 OH<OK b) Nếu OH OH2<OK2 Mà OH2+HB2 =OK2+KD2 (CM trên) => HB2>KD2=>HB>KD Mà AB>CD rABC, O là giao các đường trung GT trực của r, DA = DB, EB=EC, FA=FC.OD > OE,OE= OF. KL a) BC ? AC b) AB ? AC. *ĐL2: (SGK Tr 105) a)Vì O là giao của 3 đường trung trực của tam giác O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC Ta lại có OE = OF (gt) AC = BC (theo tính chất đường kính – dây cung). b) Có: OD > OE và OE = OF (gt) OD > OF AB < AC (theo đl 2). 4. Củng cố dặn dò:(7 phút) +) Củng cố :Yêu cầu HS phát biểu lại đ/l 1 và đ/l 2 +)Nhiệm vụ về nhà: -Học thuộc bài theo SGK và vở ghi -Xem lại các bài đã chữa và làm bài 12, 13 (SGK tr 106) - Tiết sau: “Luyện tập”. Ngày soạn: 7/11/2015 Ngày dạy: +Lớp 9A:13 /11/2015; +Lớp 9C:13 /11/2015 Tiết 23.Luyện tập I- Mục tiêu -KT: Củng cố tính chất mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây -KN: Rèn kỹ năng áp dụng định lý vào bài tập, trình bày bài toán. -TĐ: Có ý thức kết hợp cá tính chất vào bài tập, yêu môn học hơn. II- Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, bút dạ. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định: (1phút) 2. Kiểm tra: (5’) -Câu hỏi: Hãy phát biểu địn lý 1 và định lý 2 liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây? -Đáp án: Phát biểu dịnh lý như SGK 3. Bài mới: 1, Đặt vấn đề vào bài:Vậy tiết này chúng ta sẽ vận dụng 2 đlý trên vào làm bài tập liên quan 2, Thiết kế hoạt động dạy - học: Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 1.HĐ: -GV: Cho HS làm Bài 12. (SGK tr106) -HS: Đọc đề bài và vẽ hình, ghi GT, KL. -GV:Hãy tính HO=? -HS: Nêu cách tính: Tính AH --> tính OH và tính được OH = 4cm. -GV:Để CM AB=CD ta cần CM điều gì? +Gợi ý: Kẻ OKCD. -HS: ...ta cần CM: OH = OK -GV: Hãy CM: OH = OK -Gợi ý: tứ giác OHIK là hình gì? -HS: tứ giác KIHO là hình chữ nhật -GV: Hãy CM: KIHO là hình chữ nhật +Gợi ý:Hãy tìm các cặp cạnh bằng nhau? -HS: CM bài toán *Chốt kiến thức -GV:cho HS làm Bài 13 (SGK) +Cho HS đọc đề bài và viết GT, KL, vẽ hình. -GV cùng HS Phân tích: EH=EK rvuông: rOEH=rOKE (?) OH=OK (?) và OE chung -HS: HS lên bảng CM từ dưới lên trên theo gợi ý; dưới lớp làm vào vở và nhận xét. -GV:Hãy nhận xét? -HS: Nhận xét bổ sung -GV: Nhận xét. *Chốt kiến thức -GV:Cho HS hoạt động nhóm làm BT 15. (đưa hình vẽ lên bảng phụ) -HS:Đại diện nhóm lên bảng trình bày. -GV:Đưa ra đáp án để HS nhận xét. -HS: Nhận xét. -GV:Yêu cầu HS phát biểu đ/l tương ứng câu a) và câu b) -HS: Phát biểu đ/ M B H Bài 15. C A E O D K F 35’ Luyện tập Bài 12 (SGKtr 106). Chứng minh: a) Kẻ OH AB tại H HA = HB = AB/2 =8/2 =4 cm. Theo ĐL Py ta go ta có OH2 =OA2–AH2 = 52 – 42 = 32 OH = 3cm. b)Kẻ OK CD ta có tứ giác KIHO là hình chữ nhật vì = 900 Mặt khác OK = HI = 3 cm, OH = 3 cm OK = OH AB = CD. Bài 13 (SGK) (O), dây AB=CD, AB cắt DC tại E ở GT: ngoài (O). K, H lần lượt là trung điểm của AB, CD KL: a) EH=EK b) EA=EC Giải:A H B E O D K C a) Ta có: AB =CD (gt) AH = HB OHAB (gt) => CK = KD OKCD mà AB CD (gt) => OH=OK => rOEH=rOKE có OE chung (cạnh huyền-cạnh góc v) => EH = EK b) Có AB=CD (gt) AH = CK (gt) =>AE = EC EH = EK (CM trên) Bài 15. Cho: AB>CD a) Trong đường tròn nhỏ: AB>CD => OH<OK b) Trong đường tròn lớn: OH ME>MF c) Trong đường tròn lớn: ME>MF =>MH>MK (vì MH =ME/2, MK= MF/2). 4. Củng cố dặn dò::(4 phút) +) Củng cố: -Hãy phát biểu lại tính chất liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây? -HS: Phát biểu định lý 1 và định lý 2. +) Nhiệm vụ về nhà: -Nắm chắc tính chất, xem lại các bài tập đã làm -Làm bài tập 14, 16 (SGK tr 106) - Đọc, nghiên cứu trước bài: “Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn”. Ngày soạn: 15/11/2015 Ngày dạy: +Lớp 9A: 19/11/2015 +Lớp 9C:19 /11/2015 Tiết 24.Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn I- Mục tiêu - KT: Nắm ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. -KN: Biết vận dụng các kiến thức được học trong giờ học để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. -TĐ: Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế, có ý thức vận dụng thực tế. II- Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bút dạ. 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định : (1 phút) 2. Kiểm tra: (5phút) -Câu hỏi: Có mấy cách xác định một đường tròn? Đó là những cách nào? -Đáp án: Có 3 cách xác định một đường tròn: Một đường tròn được xác định khi: +Biết tâm và bán kính. +Biết một đoạn thẳng là đường kính. +Biết 3 điểm phân biệt thuộc đường tròn. 3. Bài mới: 1, Đặt vấn đề vào bài: Trong mp hai đường thẳng có mấy VTTĐ? Vậy đường thẳng và đường tròn có mấy VTTĐ và đó là VTTĐ nào? 2, Thiết kế hoạt động dạy - học: Các Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 1. HĐ1: -GV:Cho hs quan sát hình vẽ trong sgk. +Một đường thẳng và một đường tròn thì có những vị trí tương đối nào? mỗi trường hợp có mấy điểm chung. -HS: Có 3 VTTĐ: cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau. -GV:Vẽ 1 đường tròn, dùng thước làm hình ảnh đường thẳng cho hs thấy được các vị trí tương đối. -GV:Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn 2 điểm chung? -HS: Trả lời: -GV:Nhận xét, và bổ sung +Căn cứ vào số điểm chung, ta có các vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn. +Cho HS đọc SGK; cho biết khi nào thì đường thẳng và đường tròn cắt nhau? -HS: đọc SGK và cho biết: đt và đtròn có hia điểm chung: đt và đtròn cắt nhau. -GV: nêu khái niệm đường thẳng và đường tròn cắt nhau; khái niệm cát tuyến. -HS: Quan sát hình vẽ và năm k/n -GV:So sánh OH và R? -HS: OH < R -GV:Tính HA, HB theo R và OH? -HS: áp dụng đ/l Pitago: HA = HB = -GV: Cho HS làm ?2 -HS: Trả lời?2 theo câu hỏi của GV. -GV:Gọi hs vẽ hình trong trường hợp này; cầm thước di chuyển HO càng lớn thì AB càng giảm dần AB = 0 (A, B trùng nhau) thì OH=? -HS: OH = R -GV:Khi đó a và (O) có mấy điểm chung? -HS: Có 1 điểm chung. -GV: nêu khái niệm đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau, khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. -HS:Chú ý quan sát và năm ND -GV:Nhận xét về vị trí các điểm H và C? -HS: H C -GV:So sánh OH và OC? -HS: OH = OC = R -GV:Nhận xét về mối quan hệ giữa a và OH? -HS: a OH. -GV:Nhận xét? -HS: Nhận xét -GV: ĐL? -HS: Phát biểu đ/l -GV: Gọi HS vẽ hình trường hợp còn lại. -HS: Nhận xét, nêu kn -GV: nêu khái niệm đường thẳng và đường tròn không giao nhau. -HS: Nắm k/n -GV: So sánh OH và R? -HS: OH > R. -GV:Nhận xét? -HS: Nhận xét. 2. HĐ2: -GV: Cho HS đọc SGK và lên bảng điền kguyế trên bảng phụ -HS: đọc SGK và lên bảgn điền Phát phiếu học tập dạng điền khuyết cho hs. -GV:Nhận xét? -HS: NHận xét. -GV: Cho HS làm ?3 (SGK) +Cho HS lên bảgn vẽ hình và trả lời câu a, dưới lớp làm vào vở và nhận xét. -HS: 1 HS lên bảng vẽ hình và TL a)đt a cắt (O) vì d = 3cm, R= 5cm => d<R (theo hệ thức). -Nhận xét. -GV: Tính BC=? -HS: áp dụng đ/l Pitago tính BC 20’ 13’ 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Một đường thẳng và một đường tròn có thể có 1 điểm chung, 2điểm chung hoặc không có điểm chung nào. Gọi OH là khoảng cách từ tâm O của (O, R) đến dường thẳng a ta có: ?1. Một đường thẳng và một đường tròn không thể có quá hai điểm chung vì nếu có 3 điểm chung thì đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng, vô lý. a) Đường thẳng và đuờng tròn cắt nhau. -Khi đường thẳng a và (O) có 2 điểm chung, ta nói đường thẳng và đường tròn cắt nhau. -Khi đó a gọi là cát tuyến của đường tròn. ?2. Đt a cắt (O; R) OH < R *TH: a đi qua O thì OH=0 <R *TH: a không đi qua O thì kẻ OHAB rvuông OHB có OH< OB nên OH<R HA = HB = b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. -Khi đt a và (O ; R) chỉ có 1 điểm chung C, ta nói đt a và (O; R) tiếp xúc nhau. -Khi đó đt a gọi là tiếp tuyến của (O;R), C gọi là tiếp điểm. đường thẳng a tiếp xúc với (O; R) tại C H C, OC a và OH = R Chứng minh: (SGK tr 108). *Định lí: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. c) Đường thẳng a và đường tròn không giao nhau. -Khi đường thẳng a và (O; R) không có điểm chung ta nói đường thẳng và đường tròn không giao nhau. đường thẳng a và (O; R) không giao nhauOH>R. 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. Đặt OH = d ta có bảng sau: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d < R Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 1 d = R Đường trhẳng và đường tròn không giao nhau 0 d > R ?3. a)đt a cắt (O) vì d = 3cm, R= 5cm => d<R (theo hệ thức) b)rBOH có góc H bằng 900. Theo đ/l Pitago OH2+HB2=OB2 => HB2=OB2 -OH2 Vậy BC 2.4 = 8 (cm) 4. Củng cố dặn dò:(6phút) +) Củng cố: -Nêu định lí và các vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn? -HS: Nêu lại định lý và kn 3 VTTĐ của đường thẳng và đường tròn. Bài 17 (SGK tr 109). Điền bảng phụ. R d Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 5 cm 3 cm Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 6 cm 6cm Tiếp xúc nhau. 4 cm 7 cm Đường thẳng và đường tròn không giao nhau +) Nhiệm vụ về nhà: -Học thuộc bài theo SGK và vở ghi -Xem lại các bài đã chữa; Làm bài 18, 19, 20 sgk tr 110. - Tiết sau: “Luyện tập”. Ngày soạn: 15/11/2015 Ngày dạy: +Lớp 9A:20 /11/2015; +Lớp 9C:20 /11/2015 Tiết 25.các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. I- Mục tiêu -KT: Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp ruyến của đường tròn. -KN: Vẽ được tiếp tuyến tại 1 điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm bên ngoài đường tròn. Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập. TĐ:Có ý thức liên hệ thực tế II- Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. 2. Học sinh: Thước thẳng, com pa. 3. Gợi ýứng dụng CNTT: III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra:(5phút) -Câu hỏi: a) Nêu 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn và các hệ thức tương ứng? b) Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì? -Đáp án: HS: a) Định nghĩa như SGK b) Nêu định nghĩa như SGK và định lý như SGK 3. Bài mới: 1, Đặt vấn đề vào bài: Làm thế nào để nhận biết đượng một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn? 2, Thiết kế hoạt động dạy - học: Các Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung 1. HĐ1: -GV:Qua bài học trước, em đã biết cách nào nhận biết một tiếp tuyến của đường tròn? -HS: +Một đường thẳng là một tiếp tuyến của một đường tròn nếu nó chỉ có một điểm chung với đường tròn đó. +Nếu d = R thì đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. -GV vẽ hình: cho (O), lấy c (O). Qua C vẽ đt a OC. a có là tiếp tuyến của (O)? Vì sao? -HS: Vì OC aOC= d mà C (O) d = R a là tiếp tuyến của (O). -GV: Nhận xét? -HS: Nhận xét. -GV: ĐL? -HS: Phát biểu và nắm được ND định lý. -GV:Cho hs làm ?1 vào vở. (tương tự như đ/l trên) -HS: Làm và giải thích vì saonBC là tiếp tuyến của đương tròn: +C1: Có
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_chuong_ii_duong_tron_nam_hoc_2015_201.doc