Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Lê Duy Đại

Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Lê Duy Đại

Tiết 3 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO

TRONG TAM GIÁC VUÔNG( TT)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Ôn lại và củng cố khắc sâu 4 hệ thức trong tam giác vuông đã học. Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.

2. Năng lực:

 - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề

 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức

 - Học sinh khuyết tật : Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.

3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn, trình bày rõ ràng

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, bảng phụ, giấy nháp, phiếu học tập, thước kẻ, bút viết,

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn lại các hệ thức.

III. Tiến trình bài dạy :

1. Ổn định tổ chức: 9A . ; 9B

2. Kiểm tra bài cũ : Viết các hệ thức đã học, kết hợp lồng ghép vào hoạt động khởi động

3. Bài mới:

 

doc 163 trang maihoap55 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Lê Duy Đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngàydạy: Lớp 9A:
	 Lớp 9B:
CHƯƠNG I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO 
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông(Định lí 1,2). Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
2. Năng lực:
 - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
 - Học sinh khuyết tật : HS biết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn, trình bày rõ ràng
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, bảng phụ, giấy nháp, phiếu học tập, thước kẻ, bút viết,
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, đọc bài các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định tổ chức: 9A .. ; 9B 
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép vào hoạt động khởi động
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động(5 phút)
Mục tiêu: Nhớ lại các khái niệm về cạnh góc vuông, đường cao, cạnh huyền, hình chiếu
Phương pháp: HĐ cá nhận, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá
Sản phẩm: Hoàn thành được yêu cầu của GV
Nhiệm vụ 1:
Y/c HS hoạt động cá nhân, thực hiện các yêu cầu sau vào vở:
- Vẽ tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Xác định cạnh góc vuông, cạnh huyền, hình chiếu
- Sau đó kiểm tra bài theo vòng tròn báo cáo nhóm trưởng (bàn trưởng)
- Kiểm tra cách là và kết quả của một nhóm nhanh nhât.
- Xác nhận HS là đúng hoặc trợ giúp HS là chưa đúng
- Cử HS đi kiểm tra, hỗ trợ các nhóm các bạn 
- GV dẫn dắt vào bài.
Nhiệm vụ 1:
- HS hoạt động cá nhân, thực hiện các yêu cầu sau vào vở:
- Nhóm trưởng phân công đổi bài kiểm tra theo vòng tròn
- Báo cáo nhóm trưởng kết quả
- Giải thích cách làm của mình
HS (đã được GV chỉ định) kiểm tra, hỗ trợ chéo nhóm, báo cáo GV kết quả của nhóm.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)
Mục tiêu: Hiểu và nhớ được cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Phương pháp-Hình thức tổ chức HĐ:Sử dụng vấn đáp gợi mở như một công cụ để thuyết trình giảng giải, HĐ cá nhân, cặp đôi, hđ chung cả lớp
Sản phẩm: Định Lý 1,2;?1
Hoạt động 1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó tren cạnh huyền.
Nhiệm vụ 1:
GV: Trước hết ta xét mỗi liên hệ giữa độ dài mỗi cạnh góc vuông với hình chiếu của nó trên cạnh huyền như thế nào?
- Y/c HS tìm hiểu định lý 1 trong phần đóng khung, chia sẻ với bạn(cặp đôi) về thông tin em vừa đọc (3 phút)
- GV yêu cầu HS tự ghi GT, KL của định lý
- GV HĐ cùng cả lớp:
- Hệ thức cần chứng minh của định lý có dạng nào?
Muốn c/m được dùng phương pháp nào?
(Phân tích đi lên)
- Hướng dẫn HS phân tích đi lên:
- Hãy đứng tại chỗ c/m
Nhiệm vụ 2: VD củng cố trực tiếp:
- Tương tự như vậy ta chứng minh như thế nào?
- Qua hình vẽ cho biết mối quan hệ về độ dài cạnh huyền với hình chiếu hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
- Cho HS nghiên cứu ví dụ 1
- Cá nhân HS tự đọc thông tin
- Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu
- HS hoạt động cùng GV và ghi vào vở
-HS trả lời
 Cá nhân HS tự đọc thông tin
- Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu
- 1 HS lên trình bày VD1.
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
a)Định lý 1: (SGK)
A
B
C
H
b
c
c’
b’
Chứng minh: SGK
b) VD 1:
Trong tam giác vuông ABC có:
; 
Đây là nd định lý Pitago
Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao
Nhiệm vụ 3: Y/c thảo luận nhóm 2 câu hỏi
- GV dẫn dắt vào phần 2.
- Y/c HS tìm hiểu định lý 2 trong phần đóng khung, chia se với bạn (cặp đôi) về thống tin em vừa đọc.(3 phút)
Gv: Y/c HS tự ghi DT,KL của định lý
- GV HĐ cùng cả lớp:
- Hệ thức cần chứng minh của định lý có dạng nào?
Muốn c/m được dùng phương pháp nào?
(Phân tích đi lên)
- Hướng dẫn HS phân tích đi lên:
- Hãy đứng tại chỗ c/m
Nhiệm vụ 4: VD củng cố trực tiếp: 
- Y/c HS làm việc cá nhân làm ví dụ 2 vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính
- Ở dưới lớp làm xong đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo nhóm trưởng
- Nhóm trưởng báo cáo.
 GV đánh giá, nhận xét
Cá nhân HS tự đọc thông tin
- Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu
- 1 HS lên bảng trình bày VD 2, HD dưới lớp làm vào vở
- HS làm việc cá nhân làm ví dụ 2 vào vở
- HS lên bảng thực hiện phép tính 
- HS làm là vào vở xong đổi vở kiểm tra chéo
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao
a) Định lý 2: SGK
Chứng minh:
 Xét hai tam giác vuông và có: 
(vì cùng phụ với góc C)
A
B
C
D
E
b) Ví dụ 2: SGK
Giải:
 vuông tại D, có chiều cao DB, nên theo định lý 2 ta có:
Hay: 
Vậy cay đó cao 4,875 (m)
C. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Luyện kĩ năng tính độ dài các cạnh của tam giác vuông có sử dụng hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập
Phương pháp-Hình thức tổ chức HĐ: HĐ cá nhân, cặp đôi, hđ chung cả lớp
Sản phẩm: Hoàn thành bài 1
Bài 1a
Y/c HS là việc cá nhân vào vở
- Gọi HS lên bài trình bày
- Dưới lớp làm xong đổi vở kiểm tra cặp đôi
- GV đánh giá nhận xét
Bài 1b; So sánh với bài 1a
GV Chuyển giao nhiệm vụ tương tự.
Bài 1a
- HS là việc cá nhân vào vở
- 1 bạn lên bài trình bày
- Dưới lớp làm xong đổi vở kiểm tra cặp đôi
Bài 1b
HĐ tương tự
- HS dựa vào nhận xét vừa học để phát hiện các cách khác nhau để so sánh
* Luyện tập
Bài 1: 
1a) Xét vuông tại A có đường cao AH
 Theo định lý Pitago có:
Theo hệ thức 1 ta có:
b) 
D. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Biết vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế 
Phương pháp-Hình thức tổ chức HĐ: HĐ cá nhân, HĐ nhóm
Sản phẩm: Cách làm bài và kết quả bài toán phần khung của bài
- Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả làm bài, Nhận xét, đánh giá
Bài 2
Nhóm trưởng yc các bạn tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
- nêu hướng làm bài và thống nhất cách làm
- Tính kết quả và trả lời
- 1 bạn báo cáo kết quả
- Câc nhóm nhận xét bài làm của các nhóm khác
Bài 2
Giải trên bảng nhóm
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(2 phút)
Mục tiêu: Khuyến khích HS tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
Phương pháp-Hình thức tổ chức HĐ: HĐ cá nhân, cặp đôi khá giỏi
Sản phẩm: HS đưa ra được đề bài hoặc tình huống nào đó liên quan kiến thức bài học và phương pháp giải.
Giao nhiệm vụ cho HS khá giỏi, khuyến khích cả lớp cùng thực hiện:
Từ bài toán 2, em có thể đặt ra được một đề bài tương tự và giải bài toán đó?
Dặn dò HS làm bài tập: 2 – 4 
Cá nhân HS thực hiện yêu cầu của GV, thảo luận cặp đôi để chia sẻ, góp ý(trên lớp – về nhà)
Ngày soạn: Ngàydạy: Lớp 9A:
	 Lớp 9B:
Tiết 2 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO 
TRONG TAM GIÁC VUÔNG( TT)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông(Định lí 
3,4).. Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
2. Năng lực:
 - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
 - Học sinh khuyết tật : HS biết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn, trình bày rõ ràng
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, bảng phụ, giấy nháp, phiếu học tập, thước kẻ, bút viết,
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn lại các hệ thức đã học.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định tổ chức: 9A .. ; 9B 
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép vào hoạt động khởi động
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động(5 phút)
Mục tiêu: Nhớ lại các hệ thức trong tam giác vuông
Phương pháp-Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.
Sản phẩm: Hoàn thành được YC của GV đề ra
Y/c HS hoạt động cá nhân, làm bài tập vào vở.
- Vẽ tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính AH biết AB= 6cm; AC=8cm; BC=10cm sau đó kiểm tra bài theo vòng tròn báo cáo nhóm trưởng (bàn).
+ Kiểm tra kết quả và cách làm của một nhóm nhanh nhất.
+ Xác nhận HS làm đúng; hoặc hướng dẫn trợ giúp HS làm (nói) chưa đúng.
+ Cử HS đi kiểm tra hỗ trợ các nhóm, các bạn khác theo cách vừa kiểm tra.
GV: Dẫn dắt vào bài mới
Nhiệm vụ 1:
- HS làm việc cá nhân thực hiện các yêu cầu vào vở, 
- Nhóm trưởng phân công đổi bài kiểm tra theo vòng tròn.
 Báo cáo nhóm trưởng kết quả.
- Giải thích được cách làm bài của mình
- HS (đã được GV chỉ định) kiểm tra, hỗ trợ chéo nhóm báo cáo GV kết quả.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)
Mục tiêu: Hiểu và nhớ được cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Phương pháp-Hình thức tổ chức hđ:Sử dụng vấn đáp gợi mở như một công cụ để thuyết trình giảng giải, Hđ cá nhân, cặp đôi, nhóm, hđ chung cả lớp
Sản phẩm: Định lý 3,4;?2
Hoạt động 1:Định lí 3
Nhiệm vụ 2:
GV: Để tính đường cao AH ta đã dựa vào công thức nào?
Với tam giác vuông bất kỳ có đường cao. Thì độ dài đường cao được tính nhờ vào công thức nào.?
- Y/c HS tìm hiểu định lí 3 trong phần đóng khung (mục 2 trang66), chia sẻ với bạn (cặp đôi) về thông tin em vừa đọc.(3')
GV: Yêu cầu HS tự gi GT- KL của định lý
 Nhiệm vụ 3: yêu cầu HS HĐ cá nhân làm?2 vào vở
Hoạt động 2:Định lí 4
- GV hoạt động cùng cả lớp:
- Hệ thức cần c/m của định lí có dạng nào?
- Muốn c/m được dùng phương pháp nào?
(phân tích đi lên)
- Hướng dẫn h/s phân tích đi lên:
- Hãy đứng tại chỗ để c/m.
Nhiệm vụ 4: Y/c thảo luận nhóm 2 câu hỏi trên
- Gv dẫn dắt phần 2.
- áp dung định lí Pitago vào hệ thức vừa chứng minh được ta có:Hệ thức 4
- Y/c HS tìm hiểu định lí 4 trong phần đóng khung (mục 2 trang67), chia sẻ với bạn (cặp đôi) về thông tin em vừa đọc.(3')
GV: Yêu cầu HS tự gi GT- KL của định lý
- Nhiệm vụ 2: VD3 củng cố trực tiếp:
Y/c HS làm việc cá nhân làm bài VD3
vào vở.
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi (hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
- Nhận xét, đánh giá 
- Cá nhân HS tự đọc thông tin
- Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìmhiểu và trả lời câu hỏi.
- HS hoạt động cùng GV và ghi vở.
HS làm?2
-1 HS lên bảng trình bày?2, HS dưới lớp làm vào vở.
Cá nhân HS tự đọc thông tin
- Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu.
- Cá nhân HS tự đọc thông tin
- Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu.
- HS hoạt động cùng GV và ghi vở.
-1 HS lên bảng trình bày vd 3, HS dưới lớp làm vào vở.
- HS làm việc các nhân làm VD3 vào vở.
- HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi. Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
2) Một số hệ thức liên quan đến đường cao 
*Định lí 3: SGK
ah = bc
Chứng minh
Xét 2 tam giác vuông:
và có chung góc B
 ~ =>
 Hay: a.h =b.c
* Định lí 4: SGK
Chứng minh:
Ví dụ 3: Hãy tính chiều cao ứng với cạnh huyền của tam giác sau:
=
h2 = 4,8 (cm)
- Chú ý: SGK
C. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Luyện kĩ năng tính độ dài các cạnh của tam giác vuông có sử dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập 
Phương pháp-Hình thức tổ chức hoạt động:Hđ cá nhân, cặp đôi, hđ cùng cả lớp
Sản phẩm: Hoàn thành bài 3
* Bài 3
- Y/c HS làm việc cá nhân làm bài 3 vào vở.
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi (hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
- Nhận xét, đánh giá 
* Bài 3
- HS làm việc các nhân làm bài 3vào vở.
- HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi. Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
Bài tập 3:
Giải:
Theo pitago
 y2 = 52 + 7225+49=74
y=
D. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu:Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
Phương pháp-Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm 
Sản phẩm: Cách làm và kết quả bài toán 4 (SGK)
- Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm. 
- Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
- Nếu không còn thời gian thì giao hs về nhà hoàn thành bài làm
Bài 1:
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
- Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
- Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
- Báo cáo kết quả hđ
- Nhận xét kq của các nhóm khác.
Bài giải bài 4
(Trên bảng nhóm)
.....
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(2 phút)
Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập 
Hình thức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi(khá, giỏi)
Sản phẩm:Hs đưa ra được đề bài hoặc tình huống nào đó liên qua kiến thức bài học và phương pháp giải quyết.
GV: Giao nhiệm vụ về nhà cho hS
- Đọc phần có thể em chưa biết
- BT: 5-9 (SGK)
Ngày soạn: Ngàydạy: Lớp 9A:
	 Lớp 9B:
Tiết 3 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO 
TRONG TAM GIÁC VUÔNG( TT)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn lại và củng cố khắc sâu 4 hệ thức trong tam giác vuông đã học. Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
2. Năng lực:
 - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
 - Học sinh khuyết tật : Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn, trình bày rõ ràng
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, bảng phụ, giấy nháp, phiếu học tập, thước kẻ, bút viết,
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn lại các hệ thức.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định tổ chức: 9A .. ; 9B 
2. Kiểm tra bài cũ : Viết các hệ thức đã học, kết hợp lồng ghép vào hoạt động khởi động
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động(5 phút)
Mục tiêu: Nhớ lại các hệ thức trong tam giác vuông
Phương pháp-Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.
Sản phẩm: Hoàn thành được YC của GV đề ra
Y/c HS hoạt động cặp đôi kiểm tra học thuộc các hệ thức, vẽ hình, ghi GT, KL
GV: Dẫn dắt vào bài
Nhiệm vụ 1:
- HS làm việc cặp đôi, kiểm tra chéo
B. Hoạt động hình thành kiến thức (0 phút)
C. Hoạt động luyện tập(23ph)
 Mục tiêu:Tiếp tục rèn luyện cho hs kĩ năng vận dụng 4 hệ thức đó vào giải toán thành thạo
Phương pháp-Hình thức tổ chức hđ: Hđ cá nhân, cặp đôi, nhóm, hđ chung cả lớp
Sản phẩm:Bài tập: 5; 6,8 (sgk);
Nhiệm vụ 2
1.Chữa bài 5(SGK-Tr 68)
- Y/c hs làm bài cá nhân
- Nêucách giải?
- Lựa chọn cách giải nhanh hơn?
Nhiệm vụ 3
Bài 6: 
a)-Y/c HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi (hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
- Nhận xét, đánh giá 
Nhiệm vụ 4
Bài tập 8 (SGK-T69):
- Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm. 
- Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
Bài 5:
- Làm bài cá nhân
- Nêucách giải
- Lựa chọn cách giải nhanh hơn
- HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.
- HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi. Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
- Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
1. Bài tập 5:
GT
;ÐA=, AB=3,AC=4,
AH vuông với BC.
KL
AH=? BH=? CH=?
Giải:
 vuông tại A áp dụng định lí pitago
BC= 
Theo định lí 1
HC =BC - BH = 5 - 1,8 
= 3,2
Theo định lí 3:
3.4=AH.BC
2. Bài tập 6:(SGK)
Theo định lí1:
AB2 = BH.BC = 1.(1 + 2)
= 1.3 = 3.
 AB = 
AC2 = CH.CB = 2.3 = 6
 AC = 
3.Bài tập 8 (SGK-T69):
Tìm x và y trong mỗi hình
Theo định lí 2
b) 
Theo đ.lí 2:
22 = x.x = x2
 x = 2
Theo đ.lí 1:
 y2 = x(x+x)
= 22+22=8 
=> y = 
c)
Giải:Theo đ.lí 2 
122 = 16.x 
Theo đ.lí1: y2 = x(x+16) 
= 9(9+16)=9,25 
D. Hoạt động vận dụng(15’)
Mục tiêu: Rèn luyện cho hs kĩ năng vận dụng 4 hệ thức đó vào giải toán thành thạo
Phương pháp-Hình thức hoạt động: Cá nhân, HĐN
Sản phẩm:giải quyết được bài tập 7- SGK
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(2 phút)
Giao nhiệm vụ cho hs khá giỏi, khuyến khích cả lớp cùng thực hiện:
-Từ bài toán 7, em có thể đặt ra tương tự và giải quyết nó
- BTVN: các bài tập còn lại ở SBT.
-Cá nhân hs thực hiện yêu cầu của gv, thảo luận cặp đôi để chia sẻ, góp ý (trên lớp- về nhà)
Ngày soạn: Ngàydạy: Lớp 9A:
	 Lớp 9B:
Tiết 4 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO 
TRONG TAM GIÁC VUÔNG( TT)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn lại và củng cố khắc sâu 4 hệ thức trong tam giác vuông đã học. Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
2. Năng lực:
 - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
 - Học sinh khuyết tật : Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn, trình bày rõ ràng
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, bảng phụ, giấy nháp, phiếu học tập, thước kẻ, bút viết,
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn lại các hệ thức.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định tổ chức: 9A .. ; 9B 
2. Kiểm tra bài cũ : Vẽ hình, ghi lại các hệ thức đã học?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động(5 phút)
Mục tiêu: Nhớ lại các hệ thức trong tam giác vuông
Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.
Sản phẩm: Hoàn thành được YC của GV đề ra
Y/c HS hoạt động cặp đôi kiểm tra học thuộc các hệ thức, vẽ hình, ghi GT, KL
GV: Dẫn dắt vào bài
Nhiệm vụ 1:
- HS làm việc cặp đôi , kiểm tra chéo
B. Hoạt động hình thành kiến thức (0 phút)
C. Hoạt động luyện tập(28ph)
 Mục tiêu:Tiếp tục rèn luyện cho hs kĩ năng vận dụng 4 hệ thức đó vào giải toán thành thạo
Phương pháp-Hình thức tổ chức hđ: Hđ cá nhân, cặp đôi, nhóm, hđ chung cả lớp
Sản phẩm:Bài tập : 8; 10,11 (sbt);
Nhiệm vụ 2
1 .Chữa bài 8(SBT-Tr 90)
- Y/c hs làm bài cá nhân
- Nêu cách giải?
- Lựa chọn cách giải nhanh hơn?
Nhiệm vụ 3:
Bài 10(sbt): 
a)- Y/c HS làm việc cá nhân làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi (hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
- Nhận xét, đánh giá 
3.Bài tập 11 (SGK-T69):
- Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm. 
- Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
Bài 8:
- Làm bài cá nhân
- Nêu cách giải
- Lựa chọn cách giải nhanh hơn
- HS làm việc các nhân làm bài vào vở.
- HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi. Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
- Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
1/ Bài tập 8 SBT-90
 x+1 y
 x
Theo ñeà baøi ta coù: 
y + x = (x + 1) + 4 y = 5 (cm).
AÙp duïng ñònh lyù Py-ta-go:
(x+1)2 – x2 = 52 x = 12 (cm).
2/ Baøi taäp 10:
Goïi 3a la ñoä daøi caïnh goùc vuoâng thöù nhaát. Theo ñeà baøi caïnh goùc vuoâng thöù hai laø 4a.
AÙp duïng ñònh lyù Py-ta-go ta coù:
(3a)2 + (4a)2 =1252
 a = 25
Suy ra caïnh goùc vuoâng thöù nhaát laø: 75 cm; caïnh goùc vuoâng thöù hai laø: 100 cm.
3/ Baøi taäp 11 SBT-91:
 C
 6a
 H
 30 5a
 A B
Xeùt tam giaùc vuoâng ABCcoù AH laø ñöôøng cao:
Giaû söû HB =5aHC = 6a.
AÙp duïng ñònh lyù 2:
AH2 = HB.HC hay 302 =5a.6a a = .
HB =3;HC = 6
D. Hoạt động vận dụng(10’)
Mục tiêu:Rèn luyện cho hs kĩ năng vận dụng 4 hệ thức đó vào giải toán thành thạo
Hình thức hoạt động: HĐ cá nhân, HĐN
Sản phẩm:giải quyết được bài tập 9- SGK
- Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm. 
- Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
- Nêu không kịp thời gian thì giao về nhà
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
- Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
- Tính kết quả và trả lời (Có thể y/ cầu mỗi bạn đọc kết quả 1 phép nhân)
- Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
- Báo cáo kết quả hđ
- Nhận xét kq của các nhóm khác
3. Bài tập 9
Bài giải (Trên bảng nhóm)
.....
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(2 phút)
Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa Rèn luyện cho hs kĩ năng vận dụng 4 hệ thức đó vào giải toán thành thạo
Hình thức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi (khá, giỏi)
Sản phẩm:Hs đưa ra được đề bài hoặc tình huống nào đó liên qua kiến thức bài học và phương pháp giải quyết.
Giao nhiệm vụ cho hs khá giỏi, khuyến khích cả lớp cùng thực hiện:
-Từ bài toán 9, em có thể đặt ra tương tự và giải quyết nó
- BTVN: các bài tập còn lại ở SBT.
-Cá nhân hs thực hiện yêu cầu của gv, thảo luận cặp đôi để chia sẻ, góp ý (trên lớp- về nhà)
Ngày soạn: Ngàydạy: Lớp 9A:
	 Lớp 9B:
Tiết 5 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giáccủa một góc nhọn. HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc = .
2. Năng lực:
 - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
 - Học sinh khuyết tật : Biết các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giáccủa một góc nhọn. HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc = .
3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn, trình bày rõ ràng
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên: 
 - Bảng phụ : và giấy nháp ghi câu hỏi , bài tập , công thức định nghĩa .
 - Thước thẳng , compa, eke, thước đo độ phấn màu .
2. Học sinh: 
 - Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng 
 - Thước kẻ ,compa , thước đo độ
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định tổ chức: 9A .. ; 9B 
2. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài(1 phút): 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động(5 phút)
Mục tiêu: Nhớ lại cách tính độ dài 1 cạnh trong tam giác vuông
Phương pháp-Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.
Sản phẩm: Hoàn thành được YC của GV đề ra
Y/c HS hoạt động cá nhân, làm bài tập vào vở.
-Dãy 1:Vẽ tam giác ABC vuông tại A, . Tính BC=10cm biết AB= 6cm; AC=8cm; BC=10cm 
- Dãy 2: Vẽ tam giác A'B'C' vuông tại A', . Tính biết A'B'= 3cm; A'C'=4cm; 
- sau đó kiểm tra bài theo vòng tròn báo cáo nhóm trưởng ( bàn).
+ Kiểm tra kết quả và cách làm của một nhóm nhanh nhất.
+ Xác nhận HS làm đúng; hoặc hướng dẫn trợ giúp HS làm (nói) chưa đúng.
+ Cử HS đi kiểm tra hỗ trợ các nhóm, các bạn khác theo cách vừa kiểm tra.
GV: Dẫn dắt vào bài mới
Nhiệm vụ 1:
- HS làm việc cá nhân thực hiện các yêu cầu vào vở, 
- Nhóm trưởng phân công đổi bài kiểm tra theo vòng tròn.
 Báo cáo nhóm trưởng kết quả.
- Giải thích được cách làm bài của mình
- HS ( đã được GV chỉ định) kiểm tra, hỗ trợ chéo nhóm báo cáo GV kết quả.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (18 phút)
Mục tiêu:HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giáccủa một góc nhọn. HS hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc = .
Phương pháp-Hình thức tổ chức hđ:Sử dụng vấn đáp gợi mở như một công cụ để thuyết trình giảng giải,Hđ cá nhân, cặp đôi, nhóm, hđ chung cả lớp
Sản phẩm: Định nghĩa; ?1,?2,?3
Nhiệm vụ 2:
HĐ cả lớp
GV: Từ 2 tam giác ở phần KĐ YC HS làm tiếp
- Hai tam giác trên có đồng dạng với nhau không?
- Xét góc B,xác định cạnh đối, cạnh kề. Tính tỉ số giữa cạnh đối , cạnh kề. Tương tự như vậy cũng xét Góc B'. So sánh tỉ số giữ cạnh đối , cạnh kề của hai tam giác, so sánh góc B, góc B'
- Nhiệm vụ 3: Làm bài ?1
Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm. 
- Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
GV: Như vậy các tỉ số này thay đổi khi độ lớn của góc thay đổi . Người ta gọi chúng là tỉ số lượng giác của góc nhọn
? Thế nào là tỉ số lượng giác của góc nhọn
Nhiệm vụ 4
Y/c HS tìm hiểu định nghĩaSGK trong phần đóng khung ( mục 1 trang72), chia sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc . ( 3')
Nhiệm vụ 5
- GV hoạt động cùng cả lớp
?. Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất.
- So sánh sina và cos a với 0 và 1 ?. 
Nhiệm vụ 6
- Y/c HS làm việc cá nhân làm bài ?2
vào vở.
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi (hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
- Nhận xét, đánh giá
Nhiệm vụ 7
- Y/c HS tìm hiểu VD1, VD2 trong phần đóng khung ( mục 1 trang 73), chia sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc . ( 5')
GV: Như vậy cho một góc nhọn ta sẽ tính được các tỉ số lượng giác của nó. Ngượclại cho một tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có thể dựng được nó
Nhiệm vụ 8
- Y/c HS tìm hiểu VD3, trong phần đóng khung ( mục1 trang 73), chia sẻ với bạn ( cặp đôi) về thông tin em vừa đọc . ( 5')
Nhiệm vụ 9
- Y/c HS làm việc cá nhân làm bài ?3
vào vở.
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi (hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
- HS hoạt động cùng GV và ghi vở
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
- Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
- Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
- Báo cáo kết quả hđ
- Nhận xét kq của các nhóm khác
- HS hoạt động cùng GV và ghi vở.
Cá nhân HS tự đọc thông tin
- Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu.
- HS hoạt động cùng GV và ghi vở.
 - HS làm việc cá nhân làm?2 vào vở.
- HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi. Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
- HS hoạt động cùng GV và ghi vở.
Cá nhân HS tự đọc thông tin
- Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu.
Cá nhân HS tự đọc thông tin
- Từng cặp đôi chia sẻ thông tin vừa tìm hiểu.
 - HS làm việc cá nhân làm?3 vào vở.
- HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi. Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
1. Tỷ số lương giác của góc nhọn:
a) Mở đâù:	A
C
B
b) Định nghĩa:
Sina = 
Cạnh đối
Cạnh huyền
Cos a =
Cạnh kề
Cạnh huyền
tana =
Cạnh đối
Cạnh kề
Cot a =
Cạnh kề
Cạnh đối
* Nhận xét:
0 < sina; cos a< 1
Ví dụ 1:
 A
 a a
 B a C
 sin 450 = 
Cos 450 = 
tan 450 = 
cot 450 = 
Ví dụ 2: C
600
sin 600 = 
cos 600 = 
tan 600 = 
cotg 600 = 
Chú ý :(SGK)
C. Hoạt động luyện tập(10ph)
Mục tiêu: Luyện kĩ năng tính được các các tỷ số lượng giác của một góc 
Phương pháp-Hình thức tổ chức hoạt động:Hđ cá nhân, cặp đôi, hđ cùng cả lớp
Sản phẩm: Hoàn thành bài 10
* Bài 10
- Y/c HS làm việc cá nhân làm bài10
vào vở.
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi (hoặc vòng tròn). Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 10
- HS làm việc cá nhân làm bài 3
vào vở.
- HS lên bảng thực hiện tính.
- Dưới lớp làm xong đổi vở, kiểm tra theo cặp đôi. Báo cáo nhóm trưởng -> Báo cáo gv
600
C
 A B
sin 34 0 = ; cos 34 0 = 
tan 34 0 = ; cot 34 0 
D. Hoạt động vận dụng (10 ph)
Mục tiêu:Biết áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn vào giải các bài tập có liên quan.
Phương pháp-Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm.
Sản phẩm: Cách làm và kết quả bài toán 16 (SGK) 
- Y/c HS làm việc theo nhóm, ghi bài làm ra bảng nhóm. 
- Cho hs trình bày kết quả làm bài, nhận xét đánh giá
- Nếu không còn thời gian thì giao hs về nhà hoàn thành bài làm
Bài 16:
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn tự tìm hướng làm bài, ghi ra nháp
- Nêu hướng làm bài, thống nhất cách làm
- Thư kí ghi bài làm vào bảng nhóm
- Báo cáo kết quả hđ
- Nhận xét kq của các nhóm khác
Bài giải bài 16
( Trên bảng nhóm)
.....
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(2 phút)
Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải bài tập 
Hình thức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi (khá, giỏi)
Sản phẩm:Hs đưa ra được đề bài hoặc tình huống nào đó liên qua kiến thức bài học và phương pháp giải quyết.
Ngày soạn: Ngàydạy: Lớp 9A:
	 Lớp 9B:
Tiết 6 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
2. Kĩ năng:
 - Tính được tỷ số lượng giác của ba góc 300; 450; 600
 - Biết dựng các góc khi cho một trong các tỷ số lượng giác của nó . 
 - Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan 
3. Thái độ : Trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn, trình bày rõ ràng
4. Năng lực:
 - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
 - Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
 - Học sinh khuyết tật : Biết các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
II. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên: 
 - Bảng phụ : và giấy nháp ghi câu hỏi , bài tập , công thức định nghĩa .
 - Thước thẳng , compa, eke, thước đo độ phấn màu .
2. Học sinh: 
 - Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng 
 - Thước kẻ ,compa , thước đo độ
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định tổ chức: 9A .. ; 9B 
2. Kiểm tra bài cũ :Vẽ tam giác vuông ABC và viết các tỉ số lượng giác của các góc nhọn B và C
(5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động(5 phút)
Mục tiêu: Nhớ lại cách tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông
Phương pháp-Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.
Sản phẩm: Hoàn thành được YC của GV đề ra
Y/c HS hoạt động cá nhân, làm bài tập ?4 vào vở.
- sau đó kiểm tra bài t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2019_2020.doc