Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

III. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

 + Hiểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng a .

 + Nhận dạng được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Hiểu được khi cho góc nhọn a ta tính được các tỉ số lượng giác của nó và ngược lại.

 + Thiết lập được và nhận dạng các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

+ Hiểu thuật ngữ “giải tam giác vuông”

+ Biết cách được cách đo đạc khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Dùng tỉ số lượng giác chứng minh được một số bài toán lượng giác trong khuôn khổ chương trình THCS.

2. Kỹ năng

 + Biết vận dụng công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300 , 450 , 600

 + Biết dựng góc khi cho biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập có liên quan.

+ Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, thực hành sử dụng máy tính bỏ túi tính tỷ số lượng giác của góc nhọn khi biết số đo và cách làm tròn số.

+ Tính được độ dài của các cạnh, các góc trong một tam giác vuông khi biết các yếu tố cho trước.

+ Đo được các khoảng cách trong thực tế.

+ Sử dụng thành thạo các công cụ đo và biết ước lượng được một số khoảng cách: chiều cao, chiều dài của những vật có kích thước lớn.

+ Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan đến đo đạc khoảng cách.

+ Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:

 - Thu thập và xử lý thông tin.

 - Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.

 - Làm việc nhóm .

 - Viết và trình bày trước đám đông.

 - Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.

3. Thái độ

+ Tự tin, cẩn thận trong cách suy luận làm bài

+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm

+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

+ Bồi dưỡng đạo đức, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.

4. Năng lực

+ Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

+ Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.

+ Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.

- Năng lực tính toán.

III. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị của GV:

- Soạn kế hoạch bài học

- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính.

2. Chuẩn bị của HS:

- Đọc trước bài, làm BTVN, làm việc nhóm ở nhà, bảng phụ, Máy tính bỏ túi: casio fx 570 MS, VINACAL

 

doc 205 trang maihoap55 7090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kì 1: Từ trang 1-119
Kì 2: Từ trang 120-206
KÌ I
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Khối lớp: 9C
Số tiết:4
CHỦ ĐỀ: HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
Vấn đề cần giải quyết: 
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
II. Nội dung – chủ đề:
Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
KT1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
KT2: Định lí 2
KT3: Định lí 3
KT4: Định lí 4
Tiết 3
Tiết 4
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
III.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ 1.
- Biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (định lí 1 và định lí 2) dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
- Học sinh biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Định lí 3 và định lí 4) dưới sự dẫn dắt của giáo viên
2. Kỹ năng:
 - Thu thập và xử lý thông tin.
- Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
- Viết và trình bày trước đám đông.
- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
3. Thái độ:
- Tự tin, cẩn thận trong cách suy luận làm bài
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
- Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn 
- Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.
4. Năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
VI. Chuẩn bị của bài học:
+ Chuẩn bị của GV:
Soạn kế hoạch bài học
Chuẩn bị phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính.
+ Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài, làm BTVN, làm việc nhóm ở nhà, bảng phụ, 
V. Tiến trình bài học:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, động lực cho HS khi tìm hiểu kiến thức mới
- Xuất hiện nhu cầu dẫn đến việc cần tiếp nhận kiến thức mới
+ Chuyển giao:
- GV cho HS hoạt động cá nhân làm bài toán 1
Bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng ? lập các tỉ số đồng dạng tương ứng.
b) Xác định hình chiếu của AB, AC trên cạnh huyền BC?
S
Trả lời:
S
a) AHC BAC
S
 AHB CAB
 AHB CHA
b) BH và CH
- HS thảo luận theo nhóm làm bài toán 2
Bài toán 2: 
Tính chiều cao của cây trong hình 2, biết rằng người đo đứng cách cây 2,25m và khoảng cách từ mắt người đo đến mặt đất là 1,5m.
+ Thực hiện:
- Từng HS làm bài toán 1
- Các nhóm thảo luận hoàn thành bài toán 2
- GV bao quát lớp và giải đáp thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận:
- Gọi HS lần lượt lên bảng hoàn thành bài toán 1
 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác theo dõi lắng nghe, nêu ý kiến 
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
GV đánh giá về việc học bài cũ của HS. Tuyên dương nhóm giải được bài toán
* Dự kiến: Ở bài toán 2
+ HS có thể gặp khó khăn: Chưa tìm ra nhanh được kết quả bài toán hoặc có thể tìm ra kết quả bài toán nhưng lời giải phải sử dụng chứng minh tam giác đồng dạng
+ Đề xuất: có cách nào nhanh hơn để giải bài toán đó không?
+ Phương án đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, tuyên dương HS tìm ra kết quả bài toán. HS chưa tìm ra được cách giải khác thì hướng tới bài học hôm nay.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
I. HTKT1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
 Mục tiêu: Học sinh: 
- Biết chứng minh các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’. Biết diễn đạt các hệ thức bằng lời. 
+ Chuyển giao:
- GV giới thiệu các ký hiệu trong tam giác vuông
Xét tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền BC = a, các cạnh góc vuông AC = b và AB = c. Gọi AH = h là đường cao ứng với cạnh huyền và CH = b’, BH = c’ lần lượt là hình chiếu của AC, AB trên cạnh huyền BC (h.1)
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Từ kết quả của bài toán 1 hoạt động khởi động hãy tìm mối liên hệ giữa cạnh góc vuông với cạnh huyền và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền?
+ Từ hệ thức hãy phát biểu thành lời
+ Bài tập 1:
Hãy tìm x, y trong mỗi hình vẽ sau:
Gợi ý
Giải: 
a) Ta có: 
b) Ta có: BC = 1+4 = 5. Do đó:
Mặt khác: 
Vậy 
+ Thực hiện:
- Cả lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV
- HS lên bảng làm bài tập 1, các em khác làm bài vào vở.
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em học sinh yếu, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- Trả lời các câu hỏi của GV
- HS nhận xét bài tập 1 trên bảng.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 
- GV: Nhận xét các câu trả lời của HS và chốt kiến thức định lý 1
1.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. 
a)Định lí 1:(SGK)
 b2 = ab’; c2 = ac’ . (1)
II. HTKT2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
Mục tiêu: Học sinh: 
- Biết chứng minh các hệ thức h2 = b’c’ , b.c = a.h, . Biết diễn đạt các hệ thức bằng lời. 
+ Chuyển giao:
- GV yêu câu HS trả lời các câu hỏi: 
+ Từ kết quả của bài tập 1 phần khởi động hãy tìm các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
+ Hãy phát biểu bằng lời các hệ thức này?
+ Còn hệ thức nào liên quan đến đường cao? Hãy chứng minh hệ thức đó.
- Yêu cầu HS trả lời bài tập 2 phần khởi động
- Hoạt động cặp đôi làm bài tập 2
Cho tam giác vuông trong đó các cạnh góc vuông có độ dài 6cm và 8 cm. Tính độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông.
+ Thực hiện:
- HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 1, 2
- HS làm việc nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi 3 và chứng minh định lý 4
- HS làm việc cá nhân trả lời bài tập 2 phần khởi động.
- HS thảo luận cặp đôi làm bài tập 2
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em học sinh yếu, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả thảo luận câu hỏi 1, 2.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Gọi một HS lên bảng làm bài tập 2 phần khởi động.
- Đại diện cặp đôi trình bày lời giair bài tập 2
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 
- GV nhận xét về ý thức học tập của các nhóm, nhận xét về kêt quả bài tập của HS
- GV: Chốt lại kiến thức phần 2
* Dự kiến: Ở câu hỏi số 3
+ HS có thể gặp khó khăn: HS có thể chưa có câu trả lời hoặc câu trả lời chưa rõ ràng
+ Đề xuất: Hướng dẫn HS chứng minh định lí theo phân tích đi lên 
Ý
Ý
Ý
b2 c2 = a2 h2
Ý
bc = ah
+ Phương án đánh giá: HS tự đánh giá chia sẻ bài với nhau. GV chốt kiến thức
Kiến thức cơ bản
2.Một số hệ thức liên quan tới đường cao: 
a)Định lí 2:(sgk)
 h2 = b’.c’ 
b)Định lý 3 (SGK)
b.c = a.h
c)Định lí 4: (sgk)
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
 Mục tiêu:
- HS vận dụng được các hệ thức vào việc giải bài tập.
- Rẽn kỹ năng tính toán cho HS
+ Chuyển giao:
- Yêu cầu HS làm các bài tập sau
Bài tập 1:
Phát phiếu học tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đủ các mức độ. HS giải bài tập theo từng nhóm cặp đôi trên phiếu học tập
Câu hỏi 1: Cho tam giác MNP vuông tại M đường cao MH hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông là:
A. MN.MP = MH.NP
B. MN.MH = MP.NP
C.NP.NH = HM.HN
D.HM.HN= PN.MN
Câu hỏi 2: Tìm x trong hình vẽ
A. 16
B. 4
C. 5
D.6
Câu hỏi 3: Một tam giác vuông có cạnh huyền là 5 và đườngcao ứng với cạnh huyền là 2. Hãy tính cạnh nhỏ nhất của tam giác vuông này. 
A. 5
B. 
C. 6
D. 1
Bài 2
Bài tâp 8: SGK-T70. Tìm x, y trong hình vẽ sau:
Bài 3: Bài tập 5: SGK-T69
T
ABC ;; 
AB = 3 ; AC = 4
 AH BC
KL
AH =?, BH = ? HC = ?
Bài 4: Bài tập 6: SGK-T 69 
GT
ABC;; 
AH BC
 BH =1

HC =2
K

AB=?; AC=? 
Bài 5: Bài 7/SGK
Người ta đưa ra hai cách vẽ đoạn trung bình nhân x của hai đoạn thẳng a, b (tức là x2 = ab) như trong hình vẽ. Dựa vào các hệ thức (1), (2). Hãy chứng minh các cách viết trên là đúng.
Hình 10
a) Ta có x2 = 4.9 => x = 6 (vì x > 0)
Hình 11
b) Ta có DABH và DCBH vuông cân tại H
x= BH = 2
 Theo định lí pitago 
 y = = = 
Bài 3: Bài tập 5: SGK-T69
ΔABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4 và đường cao AH như trên hình.
Theo định lí Pitago ta có:
Mặt khác, AB2 = BH.BC (định lí 1)
Theo định lí 3 ta có: AH.BC = AB.AC
Bài 6 SGK
- Cạnh huyền: 1 + 2 = 3 (cm)
 x2 = 3.1 = 3 => x = .
 y2 = 3.2 = 6 => y = 
Bài 5 (Bài 7 SGK)
+ Cách 1:
Theo cách dựng
Ta có: AO= OB = OC
vuông tại A 
 và nên 
+ Cách 2:
Theo cách dựng có đường trung tuyến 
 vuông tại A 
 Và nên 
+ Thực hiện:
- HS thảo luận cặp đôi bài 1
- HS suy nghĩ làm bài 2, 3,4 
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài 5
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em học sinh yếu, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả thảo luận câu hỏi 1, 2.
- HS lên bảng trình bày bài giải bài 2, 3, 4
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác nhận xét bổ xung bài 5
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: 
- GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên bảng.Yêu cầu HS hoàn thành bài tập vào vở.
- GV chốt lại kiến thức
* Dự kiến: Ở câu hỏi 5
+ HS có thể gặp khó khăn: HS chưa xác định được chứng minh
+ Đề xuất: - Vẽ hình 8 SGK lên bảng và hướng dẫn HS vẽ hình vào vở
(Đặc tên có AHBC, và OA = OB = OC )
- Theo em là tam giác gì? Tại sao?
+ Phương án đánh giá: HS đánh giá câu trả lời của bạn, GV chốt kiến thức
c) Sản phẩm:
- HS nắm vững được các hệ thức về cạnh và đường cao vận dụng giải được các bài tập rèn kỹ năng tính toán.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
 Mục tiêu:
Vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải toán và một số ứng dụng trong thực tế. 
+ Chuyển giao:
- Yêu cầu HS làm các bài tập sau
Bài tập 1: Bài tập 9: SGK-T70
Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia DI và tia CB cắt nhau ở K. Kẻ đường thẳng qua D, vuông góc với DI. Đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại L. Chứng minh rằng:
a) Tam giác DIL là một tam giác cân
b) Tổng không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB.
Bài toán 2. Muốn đo chiều cao một cây xà cừ to trong sân trường người ta dùng thước ngắm, biết rằng người đo đứng cách cây 5m và khoảng cách từ mắt người đến mặt đất là 1,5m.
Bài 3: Bài 12/SBT
Hai vệ tinh đang bay ở vị trí A và B cùng cách mặt đất 230km có nhìn thấy nhau hay không nếu khoảng cách giữa chúng theo đường thẳng là 2200km? Biết rằng bán kính R của Trái Đất gần bằng 6370km và hai vệ tinh nhìn thấy nhau nếu OH > R.
Bài 4: Bài 15/SBT
Giữa hai tòa nhà ( kho và phân xưởng) của một nhà máy, người ta xây dựng một băng chuyền AB để chuyển vật liệu. Khoảng cách giữa hai tòa nhà là 10m, còn hai vòng quay của băng chuyền được đặt ở độ cao 8m và 4m so với mặt đất (h.7). Tìm độ dài AB của băng chuyền. 
Bài 9 (sgk) 
Xét DADI và DCDL () 
Ta có: AD = CD (gt)
 (cùng phụ với góc IDC)
Vậy D ADI = D CDL
 Suy ra DI = DL
Do đó D DIL cân tại D
b) Theo câu a ta có 
 + = + (1)
Mặt khác, trong DKDL vuông tại D có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL,
Do đó: +=(2)
Từ (1) và (2) suy ra
+= (khôngđổi) 
Vậy: + không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB
Độ dài băng chuyền gần bằng 10.8cm
+ Thực hiện:
- HS làm việc cá nhân bài 1
- HS thảo luận theo nhóm hoàn thành bài 2, 3, 4
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em học sinh yếu, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- HS lên bảng trình bày bài tập 1, các HS khác làm vào vở và nhận xét.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: 
- GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên bảng.Yêu cầu HS hoàn thành bài tập vào vở.
- GV chốt lại kiến thức
* Dự kiến: Ở bài tập 1
+ HS có thể gặp khó khăn: HS chưa xác định được chứng minh
+ Đề xuất: - Sử dụng phân tích đi lên để tìm hướng giải. (Đặt các câu hỏi gợi mở hợp lí)
 D DIL cân
 Ý
 DI = DL
 Ý 
 DADI = DCDL 
+ Phương án đánh giá: HS đánh giá câu trả lời của bạn, GV chốt kiến thức
* Dự kiến: Ở bài tập 3
+ HS có thể gặp khó khăn: HS chưa xác định được câu trả lời
+ Đề xuất: GV gợi ý:
- Tỉnh OB =? HB =? OH =?
+ Phương án đánh giá: HS đánh giá câu trả lời của bạn, GV chốt kiến thức
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.
 Mục tiêu: Mở rộng vấn đề, định lý Pytago trong tam giác vuông có định lý đảo. Các định lý trên liệu có định lý đảo không?
+ Chuyển giao:
- GV chiếu câu hỏi yêu cầu HS về nhà thảo luận theo nhóm
Chứng minh mệnh đề đảo của định lý 2: Nếu một tam giác có bình phương đường cao ứng với một cạnh bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh kia trên cạnh ấy và chân đường cao này nằm giữa hai đỉnh của tam giác thì tam giác đó là tam giác vuông.
Hướng dẫn:
 Áp dụng định lý Py-ta-go trong hai tam giác vuông AHB và AHC, và giả thiết 
- Ra bài tập về nhà:
 + Bài tập: 8,9,10 trang 90 SBT
 + Hướng dẫn 4b) , 
 biết AB, AC dùng định lí Py –ta -go để tính y, sau 
đó áp dụng định lí 3 để tính x. 
 + Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
	- Chuẩn bị bài mới
 + Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông.
	 + Đồ dùng dạy học: Thước êke; máy tính cầm tay.
 + Đọc trước bài: “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
 Ký duyệt của ban giám hiệu	 Ngày tháng năm 2020
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Khối lớp: 9C 
Số tiết: 8 tiết
CHỦ ĐỀ 2
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN-
 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Vấn đề cần giải quyết
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
II. Nội dung – chủ đề bài học 
Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học
Tiết 5- 7
HOAT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
KT1 : Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
KT2: Tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau, một số ví dụ.
KT3 : Các hệ thức
KT4: Áp dụng giải tam giác vuông
Tiết 8 - 12
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
III. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức 
	+ Hiểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng a .
	 + Nhận dạng được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Hiểu được khi cho góc nhọn a ta tính được các tỉ số lượng giác của nó và ngược lại.
	 + Thiết lập được và nhận dạng các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
+ Hiểu thuật ngữ “giải tam giác vuông”
+ Biết cách được cách đo đạc khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Dùng tỉ số lượng giác chứng minh được một số bài toán lượng giác trong khuôn khổ chương trình THCS.
2. Kỹ năng 
	 + Biết vận dụng công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300 , 450 , 600
 + Biết dựng góc khi cho biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập có liên quan. 
+ Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, thực hành sử dụng máy tính bỏ túi tính tỷ số lượng giác của góc nhọn khi biết số đo và cách làm tròn số.
+ Tính được độ dài của các cạnh, các góc trong một tam giác vuông khi biết các yếu tố cho trước.
+ Đo được các khoảng cách trong thực tế.
+ Sử dụng thành thạo các công cụ đo và biết ước lượng được một số khoảng cách: chiều cao, chiều dài của những vật có kích thước lớn.
+ Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan đến đo đạc khoảng cách.
+ Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
	- Thu thập và xử lý thông tin.
	- Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
	- Làm việc nhóm .
	- Viết và trình bày trước đám đông.
	- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
3. Thái độ
+ Tự tin, cẩn thận trong cách suy luận làm bài
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn 
+ Bồi dưỡng đạo đức, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.
4. Năng lực
+ Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
+ Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
+ Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
III. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
Soạn kế hoạch bài học
Chuẩn bị phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài, làm BTVN, làm việc nhóm ở nhà, bảng phụ, Máy tính bỏ túi: casio fx 570 MS, VINACAL 
III. Tiến trình dạy học:
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, động lực cho HS khi tìm hiểu kiến thức mới
- Xuất hiện nhu cầu dẫn đến việc cần tiết nhận kiến thức mới
+ Chuyển giao:
- GV yêu câu HS làm việc cá nhân làm bài toán 1
Cho hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có .Chứng minh 2 tam giác này đồng dạng và viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng 
+ Trong tam giác vuông ABC hãy tìm cạnh kề , cạnh đối của của góc B.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài toán 2, 3
Bài toán 2
Theo các nhà chuyên môn, để an toàn, chân thang phải được đặt sao cho tạo với mặt đất một góc bằng 650. 
Trong thực tế đo góc khó hơn đo độ dài, giả sử thang dài 3m ta tính xem chân thang được đặt cách chân tường là bao nhiêu mét để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn”650?
Bài toán 3:
Khëi c«ng: n¨m 1887
Hoµn thµnh: 15/4/1889
ThiÕt kÕ: Gustave Eiffel.
C«ng tr×nh th¸p Eiffel ngµy nay trë thµnh biÓu tưîng cña nưíc Ph¸p.
Làm thế nào tính được chiều cao của tháp mà không cần lên tận đỉnh để đo?
Biết rằng: Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 620 và bóng của tháp trên mặt đất dài 172m 
+ Thực hiện:
- Từng HS làm bài toán 1
- Chia lớp thành 6 nhóm nhóm thảo luận hoàn thành bài toán 2, 3
- GV bao quát lớp và giải đáp thắc mắc của HS
+ Báo cáo, thảo luận:
- Gọi HS lần lượt lên bảng hoàn thành bài toán 1
 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác theo dõi lắng nghe, nêu ý kiến 
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
 GV đánh giá về việc học bài cũ của HS. Tuyên dương nhóm giải được bài toán
* Dự kiến: Ở bài toán 2, 3
+ HS có thể gặp khó khăn: Chưa tìm ra nhanh được kết quả bài toán
+ Đề xuất: có cách nào để giải bài toán đó không?
+ Phương án đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, HS chưa tìm ra được cách giải thì hướng tới bài học hôm nay.
*HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
HTKT 1: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Mục tiêu: Học sinh
	- Hiểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn a mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng a .
	- Biết vận dụng công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt 300 , 450 , 600
 HĐ 1 : Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn
+ Chuyển giao:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
	+ Qua bài toán 1 của hoạt động khởi động hãy so sánh tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc B và góc B’ 
	+ .Từ đó khẳng định tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề , giữa cạnh đối và huyền là như nhau. Vậy trong tam giác vuông tỉ số này đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó . 
+ Yêu cầu HS làm bài tập 1
Xét tam giác ABC vuông tại A có .Chứng minh 
a) = 450
b) = 600
+ Độ lớn của góc nhọn trong tam giác vuông có phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó và ngược lại không? .Tương tự độ lớn của góc nhọn trong tam giác vuông phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối , cạnh đối và cạnh huỵền, cạnh kề và cạnh huỵền.các tỉ số này chỉ thay đổi khi góc nhọn đang xét thay đổi và chúng ta gọi là tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.
+ Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK nêu các định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn
+ Dựa vào định nghĩa hãy giải thích tại sao tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương ?Tại sao sin < 1 và cos <1 ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 2: 
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc B?
- HS làm việc cá nhân hoàn thành bài tập 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, Biết cạnh BC có độ dài bẳng a, . Tính các tỉ số lượng giác của góc B
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 4: 
a) Dựng góc nhọn a, biết 
b) Dựng góc nhọn a, biết sina = 0,5
+ Thực hiện:
- HS tả lời các câu hỏi của GV.
- HS thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập 1
- HS tiếp tục trả lời các câu hỏi của GV
- HS làm việc cá nhân hoàn thành bài tập 2, 3.
- HS làm việc nhóm hoàn thành bài tập 4.
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em học sinh yếu, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- HS Trả lời các câu hỏi của GV
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận bài tập 1.
 - HS nhận xét bài tập 1 trên bảng.
- HS lên bảng làm bài tập 2, 3. Các HS khác làm bài vào vở, theo dõi và nhận xét bài trên bảng.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả bài tập 4 và nêu rõ cách làm.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 
- GV đánh giá ý thức học tập của HS
- GV: Nhận xét các câu trả lời của HS và chốt kiến thức phần khái niệm tỉ số lượng giác
* Dự kiến: Ở bài tập 1:
+ HS có thể gặp khó khăn: HS chưa xác định được chứng minh hoặc HS còn lúng túng trong cách trình bày bài
+ Đề xuất: a) GV có thể gợi ý cho HS theo sơ đồ
 DABC vuông tại A có 
 = = 450
DABC vuông cân tại A
 AB = AC
 = 1
- Câu b: + Tam giác vuông có một góc bằng 600 thì nó có đặc điểm gì?
 + Hãy tính BC =? sau đó hãy tính AC?
+ Hãy tính tỉ số = ?
- trường hợp ngược lại .
+ Với = BC = ?
+ Lấy M là trung điểm BC 
r AMB đều 
+ Phương án đánh giá: HS đánh giá câu trả lời của bạn, GV chốt kiến thức
* Dự kiến: Ở bài tập 4
+ HS có thể gặp khó khăn: HS chưa xác định được cách dựng hình
+ Đề xuất: GV gợi ý:
- Công thức tính tan?
- Mà đối và kề là hai cạnh góc vuông, vậy ta dựng góc vuông. bất kỳ
- Vì tg = nên mỗi cạnh góc vuông ta cần dựng như thế nào?
+ Phương án đánh giá: HS đánh giá câu trả lời của bạn, GV chốt kiến thức
1.Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn :
VớiABC;và =
 ta coù :
Nhaän xeùt : 
-Tæ soá löôïng giaùc cuûa moät goùc nhoïn luoân döông 
- sin < 1 vaø cos < 1
HĐ 2: tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
+ Chuyển giao:
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
+ Cho DABC vuông tại A. Hãy viết các tỉ số lượng giác của 
+ Hãy so sánh các tỉ số lượng giác của góc B và góc C.
+ Từ đó các em có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Yêu cầu HS làm bài tập 5 theo nhóm cặp đôi
	Dựa vào kết quả bài tập 2, 3 và kêt luận ở trên hãy hoàn thành bảng sau
	a
Tỉ số 
Lượng giác
Sin a
300
450
600+
Cosa
tana
Cotana
- HS suy nghĩ cá nhân hoàn thành bài tập 6
Cho hình vẽ. Biết BC = 17, góc C bằng 300 Hãy tính y?
+ Thực hiện:
- Cả lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV
- HS thảo luận cặp đôi trả lời bài tập 5
- HS làm việc cá nhân trả lời bài tập 6
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em học sinh yếu, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- HS nhận xét các câu trả lời của bạn
- Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả thảo luận bài tập 5
- Gọi một HS lên bảng làm bài tập 6, các HS khác làm bài vào vở và nêu nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 
- GV nhận xét về ý thức học tập của các nhóm, nhận xét về kêt quả bài tập của HS
- GV: Chốt lại kiến thức phần 2
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
 a) Định lí: Hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.
sin = cos ; cos = sin
tan = cot ; cot = tan
HTKT 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG 
- Mục tiêu: HS
+ Biết thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
+ Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập,dùng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số thành thạo 
HĐ 1: Các hệ thức
+ Chuyển giao
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 1 
 Cho tam giác ABC có Â = 900, AB = a , AC = b , BC = a. 
a) Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và C.
 b) Từ đó hãy tính các cạnh góc vuông b và c theo:
	 + Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và C.
+ Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và C.
+ Hãy phát biểu bằng lời các hệ thức viết được.
- HS thảo luận cặp đôi trả lời bài tập 2
Cho hình vẽ 
Các khẳng định sau đúng hay sai. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
n = m.sinN
n = p.cotN
n = m.cosP
4) n = p.sinN
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập 3, 4
Bài 2: Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500km/h. Đường bay tạo với phương nằm ngang một góc 300. Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu kilômét theo phương thẳng đứng? 
Bài 3: Trả lời bài toán 2 hoạt động khởi động
+ Thực hiện:
- HS thảo luận nhóm trả lời bài tập 1
- HS thảo luận cặp đôi trả lời bài tập 2
- HS làm việc cá nhân trả lời bài tập 3, 4
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em học sinh yếu, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét
- Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả thảo luận bài tập 2
- Gọi một HS lên bảng làm bài tập 3, 4, các HS khác làm bài vào vở và nêu nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 
- GV nhận xét về ý thức học tập của các nhóm, nhận xét về kêt quả bài tập của HS
- GV: Chốt lại kiến thức phần 2
* Dự kiến: Ở bài tập 3
+ HS có thể gặp khó khăn: HS có thể chưa có câu trả lời hoặc câu trả lời chưa rõ ràng
+ Đề xuất: Hướng dẫn HS - Giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó.
- Nêu cách tính AB?
+ Phương án đánh giá: HS đánh giá câu trả lời của bạn, GV chốt kiến thức
1. Các hệ thức
Định lí : ( sgk)
 b = a. sinB = a. cosC;
 c = a. sinC = a. cosB;
 b = c. tanB = c. cotC; 
 c = b. tanC = b. cotB.
HĐ 2: Giải tam giác vuông 
+ Chuyển giao
- Yêu cầu HS làm bài tập 5
Cho DABC vuông tại A, với các cạnh góc vuông AB = 5, AC = 8. Hãy tính các cạnh và các góc chưa biết trong DABC.
+ Theo em có những cách nào để tính cạnh BC?
- GV giới thiệu bài toán “Giải tam giác vuông”
	Để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố ? Trong đó số cạnh phải như thế nào?
- GV lưu ý HS khi tính toán:
	 + Số đo góc làm tròn đến độ
	+ Số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm Ví dụ 4
Cho tam giác OPQ vuông tại O có , PQ = 7. Hãy giải tam giác vuông OPQ.
- Tiếp tục yêu cầu HS làm ví dụ 5
Cho tam giác LMN vuông tại L.Có = 500,LM =2,5 . Hãy giải tam giác vuông LMN
+ Thực hiện:
- HS làm việc nhóm, thảo luận hoàn thành bài tập 5 
- HS cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV
- HS làm việc cá nhân trả lời ví dụ 4, 5
- GV quan sát, hướng dẫn kịp thời các em học sinh yếu, giải đáp các thắc mắc của HS.
+ Báo cáo thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV
- Gọi một HS lên bảng làm ví dụ 4, 5, các HS khác hoàn thành bài vào vở và nêu nhận xét. 
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp 
	- GV: Nhận xét các câu trả lời của HS và chốt kiến thức. Mỗi ví dụ GV yêu cầu HS giải theo các cách khác nhau
	- GV nêu nhận xét trong SGK
Ví dụ 4 :
Ta có : = 900 – 360 = 540.
OP = PQ.sinQ = 7.sin540 
 5,663.
OQ = PQ.sinP = 7.sin360
 4,114.
 Hoặc Tính OP , OQ 
OP = PQ.cosP = 7.cos360 5,663.
OQ= PQ.cosQ = 7.cos540 4,114.
Ví dụ 5: 
Giải tam giác vuông LMN
 = 900 - = 900 – 500 = 400.
 LN = LM.tgM = 2,5.tg500 2,979.
Ta có LM = MN.cos500
3,889.
Nhận xét: SGK
* HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
- Mục tiêu:
+ Củng cố công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30, 45và 60, các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
+ Rèn kỹ năng tính toán các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, kỉ năng dựng góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó. Biết vận dụng các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau vào giải toán. 
+ Củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tg vuông. Vận dụng các hệ thức trên vào giải tam giác vuông thành thạo.
+Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài kiểm ra 15 Phút
+Chuyển giao
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm các bài tập
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
a. Trong hình vẽ Cosa bằng: 
a) 
5
4
b) 
5
3
c) 
4
5
d) 
3
5
8
10
6
a
b. Trong hình bên, sinQ bằng :
R
P
Q
S
PR
RS
a)
PR
QR
b)
PS
SR
c)
SR
QR
d)
c. Trong hình bên, cos30° 
a) 
 3
2a
b) 
 3
2
c) 
1
2
d) 
3
1
30°
a
2a
a 3
d. Trong hình bên, biểu thức nào trong các biểu thức sau là sai ?
c
a
a) sina =
a
b
c
a
b
a
b) cosa =
c
b
c) tga =
a
c
d) cotga =
Bài 2: Bài 11/SGK
Cho tam giác ABC vuông tại C, Trong đó AC = 0,9cm; BC = 1,2cm. Tính các tỉ số lượng giac của góc B, từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc A
Bài 11: (SGK)
Có: AC = 9 dm, BC = 12 dm, theo định lí Pitago, ta có 
 AB = 15 dm
Vậy :
sinB = = , cos B =
tan B = , cot B =.
Bài 3: Bài 12: (SGK) 
Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450
Bài 12: (SGK) 
sin 600 = cos 30
cos 750 = sin 15
sin 5230’ = cos 3730’
cot 82 = tan8
tan 80 = cot 10.
Bài 4: (Bài13a,b tr77SGK
Dựng góc nhọn a biết
a. Sin a = 
b. Cosa = 0.6
Bài 4 (Bài13a,b tr77SGK)
a)Cách dựng:
- Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2.
- Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt Ox tại N. Ta có = a 
Chứng minh :Ta có = a 
sina = .
Cách dựng:
- Dựng góc vuông xOy, 
- Lấy điểm A trên tia Ox sao cho O

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.doc