Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2021-2022

Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2021-2022

Tiết 3 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS kiến thức về 4 hệ thức trong tam giác vuông

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng giải bài tập

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Nghiên cứu bài dạy, các dạng bài tập luyện tập

HS: Nắm 4 hệ thức trong tam giác vuông, làm được bài tập 1 – 4

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HĐ1. Kiểm tra bài cũ

1. Viết hệ thức định lý 1,2

 ABC(A=900), AHBC, biết AH=3, hinh chiếu AB lên BC là 2. Tính AC và hình chiếu AC lên BC (AC=5,4 hình chiếu =4,5)

2. Viết hệ thức định lý 3,4

 ABC (A=900), AHBC. Biết AB=5, AC=7. Tính độ dài AH, HB, HC

Tiết 4 Luyện tập

I. Mục tiêu:

 Củng cố các hệ thức về cạnh và đ­ờng cao trong tam giác vuông.

 Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

II. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ.

 HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.

III. Tiến trình dạy – học:

 

 

doc 92 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày Soạn: 03/09/2021
 Ngày dạy: /09/2021 
CHƯƠNG I. 
HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1.
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG 
TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
HS nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng. Từ đó thiết lập được các hệ thức b2=ab’, c2=ac’, b2=b’c’
Vận dụng được các hệ thức trên để giải bài tập 
II.CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy – Bảng phụ
HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
A
Tìm các cặp tam giác ở hình bên?
h
b
c
 DABC ~ DHBA
b'
c’
 DABC ~ DHAC 
a
C
H
B
DHBA ~ DHAC(bắc cầu) 
Từ các cặp tam giác đồng dạng rút ra các cặp cạnh tỷ lệ?
DABC~DHBA 
DABC~DHAC 
HĐ2. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Từ nhận xét trên thay các cạnh AB, BC, AC bằng a, b, c
Nêu nội dung định lý 1 (SGK)
- Để chứng minh định lý trên ta dựa vào cơ sở nào?
- Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì về độ dài cạnh huyền?
- Tính tổng b2+c2?
Đây là cách C/m khác của định lý Pitago qua tam giác đồng dạng.
Từ DHBA ~ DHAC rút ra các cặp cạnh tỷ lệ?
Ta có : c2=a.c’ b2=a.b’
Định lý: SGK
C/m: Xét D vuông AHC và D vuông BAC có:
Tương tự: ta có c2=ac’
Vd1. Từ b2=ab’ và c2=ac’
DHBA~DHAC
hay h2=b’.c’
HĐ3. Một số hệ thức liên quan đến đường cao
Từ nhận xét trên nêu nội dung định lý 2? 
Cho HS nhắc lại
Đọc đề toán Vd2 (GV treo bảng phụ hình 2
DADC(ÐD=1v) , BD^AC ta suy ra điều gì?
Định lý 2: (SGK) h2=b’.c’
Vd2. DADC(ÐD=1v) , BD^AC 
ÞBD2=AB.BC Thay số (2,25)2=1,5.BC
ÞBC= 
Vậy độ cao của cây: 
2,25+3,375==4,875m
HĐ4. Củng cố - Luyện tập
Viết lại các công thức của định lý 1, định lý 2?
Bài tập 1: Ta có , 62=x(x+y) 
Bài tập 2: x=(1+4).1=5, y=(1+4).4=20 
HĐ5. Hướng dẫn
Nắm vững nội dung và hệ thức định lý 1,2
Làm bài tập 1,2,6 vào vở bài tập, xem trước nội dung định lý 3,4
iv. bæ sung, ®¸nh gi¸
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày Soạn: 03/09/2021
 Ngày dạy: /09/2021 
Tiết 2.
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG
TAM GIÁC VUÔNG (tt)
I.MỤC TIÊU:
Trên cơ sở định lý 1,2 HS thiết lập được hệ thức: 
Vận dụng được các hệ thức đó vào để giải được các bài tập
II.CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy
HS: Nắm hệ thức định lý 1,2 – Làm được bài tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
Vẽ DABC(ÐA=900) đường cao AH. Viết hệ thức định lý 1, định lý 2
Làm bài tập 6: AH2=1.2=2ÞAH= A
 AB2=1.(1+2)=3ÞAB= c h b
 AC2=2(1+2)=6ÞAC= B c’ H b’ C
HĐ2. Một số hệ thức lên quan tới đường cao(t)
- Từ hình Dtrên hãy chỉ ra 1 cặp tam giác đồng dạng? (DABC ~ DHBA)
- Viết các cặp cạnh tương ứng tỷ lệ?
- Nêu nội dung định lý 2?
- Nêu nội dung định lý 4?
- Chứng minh định lý bên ta dựa vào cơ sở nào?
Định lý 3: 
DABC~DHBAÞ
hay b.c=a.h
Định lý 3: (SGK)
Định lý 4: SGK 
C/m:
Từ hệ thức 3 ta có ah=bcÞa2h2=b2c2
mà a2=b2+c2
Vậy 
HĐ3. Củng cố - Luyện tập
Nhắc lại hệ thức định lý 3,4?
Làm ví dụ 3: A
Theo hệ thức định lý 3: 6 8
Bài tập 3. B H C 
Bài tập 4. Theo định lý 2: x.1=22Þx=4
 Theo định lý 1: y2=x(x+1)-4.5=20Þy=
HĐ4. Hướng dẫn
Nắm vững hệ thức 4 địng lý
CHUẨN BỊ bài tập luyện tập vào vở nháp, giờ sau luyện tập
iv. bæ sung, ®¸nh gi¸
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày Soạn: 11/09/2021
 Ngày dạy: /09/2021 
Tiết 3 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Củng cố cho HS kiến thức về 4 hệ thức trong tam giác vuông
Rèn luyện kỹ năng vận dụng giải bài tập
II.CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy, các dạng bài tập luyện tập
HS: Nắm 4 hệ thức trong tam giác vuông, làm được bài tập 1 – 4 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
1. Viết hệ thức định lý 1,2
 DABC(ÐA=900), AH^BC, biết AH=3, hinh chiếu AB lên BC là 2. Tính AC và hình chiếu AC lên BC (AC=5,4 hình chiếu =4,5)
2. Viết hệ thức định lý 3,4
 DABC (ÐA=900), AH^BC. Biết AB=5, AC=7. Tính độ dài AH, HB, HC
HĐ2. Luyện tập
Áp dụng bài tập, kiểm tra bài củ để tính
GV hướng dẫn HS, HS theo dỏi, làm vào vở nháp
 A
 B H O C
HS hoạt động theo nhóm sau đó 3 em đại diện 3 nhóm lên trình bày.
 K
 A I B 
 D C
 L 
3 4
BT5. A
 B H C 
BT7. Ta có DABC có OA là trung tưyến ứng với BCÞOA=BC do đó DABC vuông tại A
Vậy AH2=BH.CH
BT8. 
a) x2=4.9Þx=6
b) Các D tạo thành là D vuông cân Þx=2, y=2
c) 122=x.16Þx=
 y2=122+x2Þy=
BT9.
 a) DDIL là D cân. Xét DADI và DCDL có
ÞDI=DLÞDDIL cân tại D
Vẽ hình, viêt giả thiết kết luận
C/m DDIL cân ta cần C/m điều gì?
Từ C/m trên ta có điều gì?
(DI = DL)
DDKL là D gì? Viết hệ thức của đường cao D đối với 2 cạnh góc vuông?
b) C/m tổng Không đổi khi I thay đổi trên AB.
Từ a ta có 
DDKL vuông tại D có DC^KL 
Þ
Từ(1)và(2)mà DC không đổi. Vậy không đổi khi I thay đôi trên BC
HĐ3. Củng cố
Nhắc lại hệ thức 4 định lý đã học
AB2=BH.BC ;AH2=HB.HC ;AH.BC=AB.AC ;
HĐ4. Hướng dẫn
Nắm vững hệ thức 4 định lý
Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở bài tập
iv. bæ sung, ®¸nh gi¸
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày Soạn: 11/09/2021
 Ngày dạy: /09/2021 
TiÕt 4 LuyÖn tËp
I. Môc tiªu:
	Cñng cè c¸c hÖ thøc vÒ c¹nh vµ ®­êng cao trong tam gi¸c vu«ng.
	BiÕt vËn dông c¸c hÖ thøc trªn ®Ó gi¶i bµi tËp.
II. ChuÈn bÞ:
	GV: B¶ng phô ghi s½n ®Ò bµi, h×nh vÏ.
	HS: B¶ng phô nhãm, bót d¹.
III. TiÕn tr×nh d¹y – häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng 1: kiÓm tra (7 phót)
HS1: Ch÷a bµi tËp 3(a) tr90 SBT
Ph¸t biÓu c¸c ®Þnh lÝ vËn dông chøng minh trong bµi lµm.
Hai HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp.
HS1 ch÷a bµi 3(a) SBT
HS2: Ch÷a bµi tËp sè 4(a) tr90 SBT
HS2: Ch÷a bµi 4(a) SBT
Ph¸t biÓu c¸c ®Þnh lÝ vËn dông trong chøng minh.
32 = 2. x (hÖ thøc h2 = b’.c’)
GV nhËn xÐt, cho ®iÓm 
HS líp nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n, ch÷a bµi
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp (35 phót)
B
A
H
C
4
9
Bµi 1. Bµi tËp tr¾c nghiÖm.
H·y khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tr­íc kÕt qu¶ ®óng.
a. §é dµi cña ®­êng cao AH b»ng: A.6,5; B. 6; C. 5
b. §é dµi cña c¹nh AB b»ng:
A. 13; B. ; C. 
Lµm bµi sè 7tr69 SGK
HS tÝnh ®Ó x¸c ®Þnh kÕt qu¶ ®óng.
Hai HS lÇn l­ît lªn khoanh trßn ch÷ c¸i tr­íc kÕt qu¶ ®óng.
a. B. 6; 	b. C 
A
H
O
C	
B
GV vÏ h×nh vµ h­íng dÉn.
HS vÏ tõng h×nh ®Ó hiÓu râ bµi to¸n.
GV hái: Tam gi¸c ABC lµ tam gi¸c g×? T¹i sao?
- C¨n cø vµo ®©u cã x2= a. b
HS1 tr¶ lêi
HS2 tr¶ lêi
GV h­íng dÉn HS vÏ h×nh 9 SGK
C¸ch 2 (h×nh 9 SGK)
GV kiÓm tra ho¹t ®éng cña c¸c nhãm
Sau thêi gian ho¹t ®éng nhãm kho¶ng 5 phót, GV yªu cÇu ®¹i diÖn hai nhãm lªn tr×nh bµy bµi.
§¹i diÖn 2 nhãm lÇn l­ît lªn tr×nh bµy 
x = 9, y = 15.
GV kiÓm tra thªm bµi cña vµi nhãm kh¸c
 Bµi 9 tr70 SGK
HS líp nhËn xÐt, gãp ý
GV h­íng dÉn HS vÏ h×nh
HS vÏ h×nh bµi 9 SKG
Chøng minh r»ng:
Tam gi¸c DIL lµ mét tam gi¸c c©n
GV: §Ó chøng minh tam gi¸c DIL lµ tam gi¸c c©n ta cÇn chøng minh ®iÒu g×?
HS: CÇn chøng minh 
DI = DL
- T¹i sao DI = DL
b. Chøng minh tæng
 kh«ng ®æi khi I thay ®æi trªn c¹nh AB
HS tr¶ lêi
8m
?
B
C
10m
D
E
4m
A
HS nªu c¸ch tÝnh.
Trong tam gi¸c vu«ng ABE cã
BE = CD = 10m
AE = AD – ED = 8 – 4 = 5m
AB = (®/l Pytago)
= 
» 10,77 (m)
- T×m ®é dµi AB cña b¨ng chuyÒn
H­íng dÉn vÒ nhµ (3 phót)Th­êng xuyªn «n l¹i c¸c hÖ thøc trong tam gi¸c vu«ng.- Bµi tËp vÒ nhµ 8, 9, 10, 11, 12 tr 90,91 SBT.
 iv. bæ sung, ®¸nh gi¸
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày Soạn: 11/09/2021
 Ngày dạy: /09/2021 
TiÕt 5 : TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I.MỤC TIÊU:
HS nắm vững công thức các tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn. Tính được tỷ số lượng giác các góc đặc biệt 300, 450, 600 và hệ thức liên hệ 
Vận dụng giải được bài tập và dựng góc khi biết tyư số lượng giác.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy, bảng phụ
HS: Cách viết hệ thức tỷ lệ giữa các cạnh của 2 D đồng dạng
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
 - Cho 2 D vuông ABC và A’B’C’ có ÐA=ÐA’=900, ÐB=ÐB’. 2 D đó có đồng dạng không?
Viết hệ thức tỷ lệ giữa các cạnh (mỗi vế là tỷ số 2 cạnh 1 D)
 DABC~DA’B’C’(g.g)Þ
Đặt vấn đề: DABC nếu biết có biết được độ lớn của góc nhọn?
HĐ2. Khái niệm tỷ số lượng giác của một góc nhọn
DABC(ÐA=900), gọi tên các cạnh AB, AC đối với góc nhọn B,C?
Làm ?1. 
a=450ÞAC=AB Vậy 
DoÞAC=ABÞDABC cân tại A
Þa=450
- Đọc đ/n?
- HS nhắc lại đ/n?
- DABC (ÐA=900) viết đ/n theo ÐB?
 A
 a a
 B C
Từ hình vẽ(hình 15)
Viết tỷ số lượng giác góc C? a
a) Mở đầu: 
AB cạnh kề ÐB B
AC cạnh đối ÐB
AC cạnh kề ÐC
AB cạnh đối ÐC A C
Ta có DABC ~DA’B’C’(g.g)
 đặc trưng cho độ lớn góc nhọn
b) Định nghĩa: (SGK)
Vd1. 
sin450=sinC=;cos450=
 cosC = 
S làm ví dụ 2 theo hoạt động nhóm
tan450=tanC=;cot450=cotC=
 HĐ3. Củng cố - Luyện tập
 Thiết lập tỷ số lượng giác Dvuông ABC
Có ÐB=300, BC=2a, AC=a
HĐ4. Hướng dẫn
Nắm đ/n các tỷ số lượng giác 
Làm bài tập 10, 11 áp dụng đ/n vào các ví dụ
Xem tiếp phần còn lại của bài
iv. bæ sung, ®¸nh gi¸
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày Soạn: 11/09/2021
 Ngày dạy: /09/2021 
Tiết 6.
Tû SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA Gãc NHỌN (tt)
I. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy, bảng phụ tỷ số lượng giác các góc đặc biệt
HS: Làm bài tập, nắm đ/n tỷ số lượng giác góc nhọn
II.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- Cho DMNP(ÐM=900), ÐN=a. Viết các tỷ số lượng giác của a
Em có nhận xét gì về sina và cosa? Vì sao?
- Cho DABC(ÐC=900) AC=0,9m, BC=1,2m. Tính tỷ số lượng giác ÐB – Suy ra tỷ số lượng giác góc A( sinB=cosA, sinA=cosB, tanB=cotA, cotB=tanA)
 HĐ2.
- HS dựng góc vuông xOy
- Theo sự hướng dẫn của GV để cùng làm
- Làm ?3. 
Dựng ÐxOy=1v
MOy sao cho OM=1
Vẽ cung (M;2) cắt Ox tại N ÞÐMNO=b
Vd3. Dựng góc nhọn a biết tana= B 
 Lấy AOx sao cho OA=2, 
BOy sao cho OB=3
ÞÐABO=a Vì tana= 
 O A x
Vd4. DMNO có ÐO=900 , OM=1, MN=2
Þsinb=sinMNO==0,5
HĐ3. Tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Từ bài củ ta rút ra được sinB=cosA, tanB=tanA và ngược lại
- Từ nhận xét trên rút ra định lý?
Từ vd1 ta có được điều gì?
- Hãy viết mối liên hệ giữa góc 300 và 600 của DABC
- GV treo bảng phụ có tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt
Lập tỷ số lượng giác góc 300 Tỷ số nào?
- Chú ý: không cần ký hiệu Ù
Định lý SGK
sina=b, cosa=sinb, tana=cotanb, cotana=tanb
Vd5. sin450=cos450=; tan450=cot450=1
Vd6.
Bảng tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt
HS nhìn vào vở 
Vd7. 17
Cos300= y 300
 Þy=17cos300=1714,7
 HĐ4. Củng cố luyện tập
1. BT12. Viết tỷ số lượng giác của các góc sau thành tỷ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450
 sin600=cos300 sin52030’=cos37070’
 tan750=cotan150 cot820=tan80 tan800=cot100
2. Dựng a biết cosa=0,6=
Cách dựng: ÐxOy=1v. Lấy MÎOx sao cho OM=3. Dựng đường tròn (M;5) cắt 
Oy tại N
 HĐ5. Hướng dẫn
Nắm vững bảng lượng giác các góc đặc biệt và cách dựng góc đặc biệt khi biết tỷ số lượng giác
Làm bài tập 13,14- CHUẨN BỊ bài tập 15,16,17 vào vở nháp
 iv. bæ sung, ®¸nh gi¸
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày Soạn: 11/09/2021
 Ngày dạy: /09/2021 
Tiết 7,8
LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU:
Củng cố cho HS kiến thức về tỷ số lượng giác của góc nhọn
Kỹ năng vận dụng được kiến thức vào bài tập
II.CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy, các dạng bài tập luyện tập
HS: Nắm vững định nghĩa tỷ số lượng giác của một góc và kiến thức liên quan
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
Viết tỷ số lượng giác của góc a trong DABC biết ÐC=900, ÐA=a
2.Cho DABC(ÐA=900) biết cosB=0,8.Hãy tính các tỷ số lượng giác của góc C
HĐ2. Luyện tập
- Cho sina= ta biết được điều gì?
- Nêu cách dựng a?
- Tương tự HS làm b.c.d vào vở nháp GV kiểm tra
- Lập tỷ số lượng giác giữa sina và cosa?
- Suy ra điều phải chứng minh?
- Lập sina và cosa? Lấy bình phương?
- Lập tổng các bình phương của sina và cosa?
- Áp dụng định lý Pitago
- Vẽ hình bài tập 16?
- Cạnh AC như thế nào với góc 600?
- Lập tỷ số lượng giác nào?
- Tính AB
BT13. Dựng góc nhọn a biết :
a) sina= Ta có sina=
Cách dựng: 
- Dựng ÐxOy=900 
- Lấy MÎOx sao cho OM=2(đơn vị)
- Lấy M làm cung vẽ cung tròn (M;3) cắt Oy tạiN
- Nối MN ta có ÐMNO=a
BT14. C/m rằng:
a) tana= 
Ta có 
Vậy tana=
b) sin2a+cos2a=1
Ta có 
Vậy sin2a+cos2a=1 C
BT16. 600 8
Cho hình bên, 
hãy tính độ dài AB? A B
Ta có sin600=ÞAB=4
 * HS lµm BT17.Tìm x trong hình 23: x=
HĐ3. Củng cố
Nhắc lại tỷ số lượng giác của góc nhọn
Tỷ số lượng giác các góc đặc biệt
HĐ4. Hướng dẫn
Hoàn thành bài tập luyện vào vở bài tập. Xem bài “Bảng lượng giác”
iv. bæ sung, ®¸nh gi¸
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày Soạn: 11/09/2021
 Ngày dạy: /09/2021 
Tiết 9.
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I .MỤC TIÊU:
Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông
Hiểu thuật ngữ “Giải tam giác vuông” và vận dụng được vào giải tam giác vuông
II.ChuÈn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy
HS: Nắm các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1. Kiểm tra bài củ
Cho DABC (ÐA=900, ÐB=a) Viết các tỷ số lượng giác
sina= cos a= tana= cota=
Hãy rút ra các cạnh góc vuông qua các cạnh và góc còn lại
HĐ2. Các hệ thức
Tương tự áp dụng kiểm tra bài củ làm ?1
HS hoạt động theo nhóm, làm vào vở nháp
- 2 em lên bảng trình bày kết quả a, b
- Từ nhận xét trên ta có định lý(HS đọc định lý SGK)
HS nhắc lại
Áp dụng định lý vào ví dụ
- Tính quảng đường AB?
a) sinB=b=a sinB A 
B
x
C
a
A
a
D
C
 c b
B C
 sinC=Þc=a sinC 
cosB=c=a cosB cosC=b=a cosC
b) tanB=b=c tanB tanC=c=b tanC
 cotB=c=b cotanB cotC=b=c cotan C
Định lý: SGK
Trong DABC:
b=a sin B=a cosC=c tanB =c cotanC
c=a sinC=a cosB = b tanC = b cotanB 
Vd1. Đổi 1,2 phút = giờ
AB=s=v.t=500.=10 km
BH=AB sinA=10sin300=10.0,5=5km
HĐ3. Củng cố
Vẽ hình ký hiệu trên hình vẽ 
Cho DABC (ÐA=900)AB=21cm, ÐC=400. Tính AC, BC, phân giác BD 
AC=ABcot400=21.1,19»25cm 
 A
BC=32,67cm D
 B C
Do ÐC=400ÞÐB=500 BD=23,17cm
HĐ4. Hướng dẫn
Nắm vững định lý – Vận dụng vào bài tập 54, 55, 56 SBT
Xem phần ứng dụng để lần sau học tiếp
iv. bæ sung, ®¸nh gi¸
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày Soạn: 11/09/2021
 Ngày dạy: /09/2021 
Tiết 10. 
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG(tt)
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh nắm vững và vận dụng tốt các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, để giải tốt các bài toán về giải tam giác vuông.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy
HS: Nắm định lý – Viết được các hệ thức của định lý
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 * æn ®Þnh tæ chøc líp:
10 ph
HĐ1. Kiểm tra bài củ
Viết hệ thức định lý
Cho DABC (ÐA=900) AC=15cm, ÐC=420. Tính AB, BC?
(AB=15tan420= 13,5, BC==20,18)
25
HĐ2. Áp dụng giải tam giác vuông
ph
Giải tam giác vuông là gì?
Làm ?2
tanB=
BC==9,433
- Dựa vào các yếu tố đã cho. Tìm các yếu tố còn lại?
- Làm ?3 HS làm vào vở nháp
Dựa vào các yếu tố đã cho. Tìm yếu tố còn lại?
- Có thể tính MN theo Pitago không?
Là tìm các yếu tố còn lại của tam giác đã cho.
Vd2. DABC(ÐA=900) AB=5, AC=8
Hãy giải tam giác vuông ABC
Giải:
Theo Pitago BC==9,434
tanC=, ÐB=900-320=580
Vd3.Cho DOPQ(ÐO=900) ÐP=360 PQ=7. Giải DOPQ?
ÐP=360 ÞÐQ=900 – 360 = 540 
OP=7 sinQ=7 sin540=5,66
OQ=7 sinP=7 sin360=4,11
Vd4. Cho DLMN(ÐL=900) LM=2,5 ÐM=510
Giải DLMN
ÐN=900 – M=900 – 510 = 390 
LN=LMtanM=2,8 tan510 = 3,46
NM=
Chú ý: Hạn chế sử dụng Pitago để tính bằng tỷ số lượng giác đơn giản hơn
5ph
BT27. HS làm theo nhóm bàn, dãy trong làm a, c dãy ngoài làm b, d
Sau đó 4 em lên bảng làm
 a. ÐB=600 c=5,77 a=11,55
 b. ÐB=450 b=c=10 a=10»14,14
 c. ÐC=550 b=11,47 c=16,38
 d. ÐB=410 ÐC=490 a=27,44 
 5ph HĐ 3. Hướng dẫn
Nắm vững các cách giải tam giác vuông
Làm bài tập 28 – 32 SGK. Giờ sau Luyện tập
iv. bæ sung, ®¸nh gi¸
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/09/2021 
 Ngày dạy: 30/09/2021
Tiết 11 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Kiến thức:HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
 HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức ,tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, làm tròn số.
-Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
- Thái độ: Thực hiện nghiêm túc các bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
Gv: - thước kẻ, bảng phụ.
HS: - Thước kẻ, bảng nhóm , bút viết bảng.
III. Phương pháp.
Hoạt động hóm.
Giải bài tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Hoạt động của giáo viên – HS
Ghi bảng
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS: Chữa bài 28 (SGK-89)
Khi HS chữa bài tập thì gọi HS khác phát biểu tại chỗ.
a) Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
b)Thế nào là giải tam giác vuông?
GV nhận xét ,cho điểm
Chữa bài 28 (SGK-89)
Vẽ hình
 tana = = 1,75
Þ a » 60015’
a)Phát biểu định lí 86 SGK
b) Giải tam giác vuông là trong một tam giác vuông nếu biết 2 cạnh hoặc một cạnh và 1 góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại
3. Luyện tập. (31 phút)
Hoạt động của giáo viên – HS
Ghi bảng
GV gọi 1 HS đọc to đề bài rồi vẽ hình trên bảng.
- GV: Muốn tính góc a em làm thế nào?
- HS: Dùng tỉ số lượng giác cosa.
- Gv: Em hãy thực hiện điều đó.
- GV gợi ý:
Trong bài này ABC là tam giác thường ta mới biết 2 góc nhọn và độ dài BC. Muốn tính đường cao AN ta phải tính được đoạn AB .Muốn tính được điều đó ta phải tạo ra tam giác vuông có chứa AB là cạnh huyền.
Theo em ta làm như thế nào?
Một HS đọc to đề bài
Một HS lên bảng vẽ hình
HS: Từ B kẻ đường vuông góc với AC (hoặc từ C kẻ đường vuông góc với AB)
HS lên bảng
 - GV: Em hãy kẻ BK vuông góc với AC và nêu cách tính BK.
GV hướng dẫn HS làm tiếp
- (HS trả lời miệng, GV ghi lại)
-Tính số đo góc KBA
Tính AB
a)Tính AN
b)TínhAC
HS hoạt động nhóm
Bảng nhóm
GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc màn hình)
Gv gợi ý kẻ thêm AH ^ CD
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 6 phút thì yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày bài.
GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm.
Gv hỏi: Qua bài tập 30 và 31 vừa chữa , để tính cạnh , góc còn lại của một tam giác thường , em cần làm gì? 
Bài 29 (SGK-89)
* cosa = = 0,78125
Þ a » 38037’.
Bài 30 (SGK-89)
Kẻ BK ^ AC.
Xét tam giác vuông BCK có:
 C = 300 Þ KBC = 600
Þ BK = BC.sinC
 = 11.sin300 = 5,5 (cm)
có KBA = KBC – ABC
 KBA = 600 – 380 = 220
Trong tam giác vuông BKA
AB = 
 » 5,923 (cm)
AN = AB. sin380
 » 5,932. sin380
 » 3,652 (cm)
Trong tam giác vuông ANC,
AC = 7,304 (cm)
a)AB = ?
Xét tam giác vuông ABC
có AB = AC. sinC
 = 8. sin740
 » 6,472 (cm)
b) ADC = ?
Từ A kẻ AH ^ CD
Xét tam giác vuông ACH
AH = AC. sinC
 = 8. sin740
 » 7,690 (cm)
Bài 31 (SGK-89)
Xét tam giác vuông AHD.
Có sinD = 
sin D » 0,8010
Þ D » 53013' » 530.
4. Củng cố (3 phút)
GV nêu câu hỏi
? Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông ?
? Để giải 1 tam giác vuông cần biết số cạnh và góc vuông như thế nào ?
(HS trả lời câu hỏi)
5. Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Bài tập về nhà: Bài32 (SGK-89)
 bài tập 59, 60, 61 , 68 (SBT98, 99)
Tiết sau: bài 5 Thực hành ngoài trời (2t)
 Yêu cầu: HS đọc trước bài 5
Mỗi tổ cần có 1 giác kế,1 ê ke đặc, thước cuộn, máy tính bỏ túi.
Hướng dẫn bài 32 (SGK-89)
 B A
 C 
- Chiều rộng của khúc sông biểu thị đoạn thẳng AB.
- Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn AC.
- Đổi 5 phút = h
2. = (km) » 167(m)
Vậy AC 167m
AB = AC. sin700
 »167. sin700
 » 156,9 (m) » 157 (m)
IV. BỔ SUNG, ĐÁNH GIÁ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 01/10/2021 
 Ngày dạy: 05/10/2021
Tiết 12 : LUYỆN TẬP. Kiểm tra 15
I. Mục tiêu
- HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
- HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức ,tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, làm tròn số.
- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS
Gv: - thước kẻ, bảng phụ.
HS: - Thước kẻ, bảng nhóm , bút viết bảng.
III. Phương pháp dạy học.
Giải quyết vấn đề, tìm tòi lời giải.
Hợp tác theo nhóm
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (8 phút)
3.Luyện tập.
- GV nêu yêu cầu HS làm bài tập 27 (SGK-88) theo các nhóm, mỗi tổ làm một câu (4 tổ) 
HS hoạt động nhóm
Bảng nhóm: - Vẽ hình ,điền các yếu tố đã cho lên hình
Tính cụ thể
Kết quả:
- GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày bài.
- HS lớp nhận xét, chữa bài.
- HS: - Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông.
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì đại diện 4 nhóm trình bày bài làm.
GV qua việc giải các tam giác vuông hãy cho biết cách tìm:
- Góc nhọn
- Góc vuông
-Cạnh huyền
Bài tập 27
a) B = 600
AB = c » 5,774 (cm)
BC = a » 11,547 (cm)
b) B = 450
AC = AB = 10 (cm)
c) C = 550
AC » 11,472 (cm)
AB » 16,383 (cm)
d) tanB = = Þ B » 410
 C = 900 - B » 490.
BC = » 27,437 (cm). 
+ Nếu biết một góc nhọn a thì góc nhọn còn lại bằng 900 - a. 
+ Nếu biết hai cạnh thì tìm tỉ số lượng giác của góc,từ đố tìm góc.
Để tìm cạnh góc vuông , ta dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
Để tìm cạnh huyền , từ hệ thức:
b = a.sinB = a.cos C
 a = .
3. Kiểm tra 15 phút.
Bài 1: (6 điểm)
 Đổi các tỉ số lượng giác sau ra tỉ số lượng giác của các góc lớn hơn 450:
sin 100, sin 170
cos 150, cos 210
tan 110, cotan 240
Bài 2: (4 điểm)
 Cho tam giác MNP vuông tại P có PM = 12cm, MN = 20cm. Tính các tỉ số lượng giác sin và cos của hai góc M và N.
4. Đáp án và biểu điểm.
Bài 1: Mỗi kết quả đúng được 0,5 điểm.
a) sin100 = cos800 b) cos150 = sin750 c) tan110 = cotan790
 sin170 = cos730 cos210 = sin690 cotan240 = tan660
 Bài 2:
- Vẽ hình đúng được 1 điểm.
- Tính được PN = = 16 (cm) (1 điểm)
Tính cấc tỉ số lượng giác của hai góc M, N:
* sinN = cosN = * sinM = 
 cosM = 
Mỗi tỉ số đúng được 0,5 điểm.
4. Hướng dẫn về nhà.
Xem và làm lại các bài tập đã chữa.
Đọc trước bài để chuẩn bị cho thực hành.
5. Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Bài tập về nhà: Bài32 (SGK-89)
 bài tập 59, 60, 61 , 68 (SBT98, 99)
IV. BỔ SUNG, ĐÁNH GIÁ
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 01/10/2021 
 Ngày dạy: 05/10/2021
Tiết 13;14;15
 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu:
	HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
	Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
	Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
	GV: 	Giác kế, ê ke đạc (4 bộ)
	HS: 	Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút...
II. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS (20 phút)
(Tiến hành trong lớp)
1) Xác định chiều cao:
GV đưa hình 34 tr90 lên bảng
A
0
b
0
GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp
AOB = a
AB = OB. tana
AD = AB + BD = atana + b
GV giới thiệu: Độ dài AD là chiều cao của một tháp mà khó đo trực tiếp được.
- Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
- CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.
2) Xác định khoảng cách
GV đưa hình 35 tr91 SGK lên bảng
GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông
GV: Ta coi hai bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm B phía bên kia sông làm mốc.
Dùng ê ke kẻ Ax ^ AB
Lấy C Î Ax
Đo AC = a; ACB = a
GV: Làm thế nào để tính được chiều rộng khúc sông?
Có D ABC vuông tại A
AC = a; ACB = a
=> AB = a. tana
Hoạt động 2. Chuẩn bị thực hành (10 phút)
GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ và p

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam_hoc_2021_20.doc