Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 1) - Nguyễn Văn Tân
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Qua bài này, HS cần:
-Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông.
-Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì ?
-Vận dụng các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết các bài toán thực tế.
-Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài tập toán thực tế.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
-Kiến thức: Qua bài này, HS cần:
-Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông.
-Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì ?
-Kĩ năng:
-Vận dụng các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết các bài toán thực tế.
-Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài tập toán thực tế.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy : Hình học Lớp dạy: 9a1; 9a2; 9a3 Tên bài giảng: §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 1) Giáo án số: 1 Tiết PPCT: 11 Số tiết giảng: 4 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua bài này, HS cần: -Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông. -Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì ? -Vận dụng các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết các bài toán thực tế. -Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài tập toán thực tế. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG -Kiến thức: Qua bài này, HS cần: -Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông. -Hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì ? -Kĩ năng: -Vận dụng các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết các bài toán thực tế. -Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài tập toán thực tế. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) Điểm danh lớp: Nội dung cần phổ biến: B 2. Kiểm tra bài cũ (5’) C Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết) Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS) Câu hỏi kiểm tra: 1 A 1) Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn ? Áp dụng : Điền vào chỗ trống: Trong tam giác vuông có góc nhọn . Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền là............ a. sin b. cos c. tan d. cot 2) Hãy chỉ ra: Trong vuông tại A, với góc nhọn =; AB là cạnh .; AC là cạnh .., BC là cạnh ..... d. Đáp án câu hỏi: 1. b. cos 2. AB là cạnh đối AC là cạnh kề BC là cạnh huyền 3. Giảng bài mới: (30’) a/. GTB: Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 650 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng)? Hôm nay chúng ta học bài : “§4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ” (Tiết 1) b/. Tiến trình giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: 1. Các hệ thức 30’ 1. Các hệ thức sinB = = cosC ; cosB = = sinC tanB = = cotC ; cotB = = tanC b = a.sinB = a.cosC c = a.cosB = a.sinC b = c.tanB = c.cotC c = b.cotB = b.tanC Định lí: Trong tam giác vuông mỗi cạnh góc vuông bằng: a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề ; b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề Vì 1,2 phút = nên AB = (km) Do đó: BH = AB.sinA = 10.sin300 = 10. = 5 (km) Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km Áp dụng định lí ta có: Chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng là : 3.cos650 1,27 Cho HS làm ?1 Vẽ một tam giác vuông có vuông tại A; AB = c; AC = b; BC = a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và C ? Từ đó hãy tính mỗi cạnh góc vuông theo : a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C ; b) Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B và góc C Thông qua các hệ thức trên em nào có thể phát biểu khái quát thành định lí ? Yêu cầu một học sinh đọc nội dung ví dụ 1 trang 86 SGK. Treo bảng phụ có vẽ hình 26 SGK. GV Nhận xét chốt lại VD. Hãy trả lời yêu cầu được nêu ra trong phần đầu của bài học ? GV Nhận xét 1. Các hệ thức HS Đọc đề HS Thực hiện sinB = = cosC ; cosB = = sinC tanB = = cotC ; cotB = = tanC b = a.sinB = a.cosC c = a.cosB = a.sinC b = c.tanB = c.cotC c = b.cotB = b.tanC HS Phát biểu định lí trong SGK HS Đọc và theo dõi Định lí: Trong tam giác vuông mỗi cạnh góc vuông bằng: a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề ; b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề HS Đọc ví dụ Vì 1,2 phút = nên AB = (km) Do đó: BH = AB.sinA = 10.sin300 = 10. = 5 (km) Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km HS Trả lời Áp dụng định lí ta có: Chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng là : 3.cos650 1,27 HS Nhận xét 4./ Củng cố (8’) -Phát biểu lại nội dung định lí về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ? -Làm bài tập 26, 27(a,b) trang 88 SGK Bài 26/88: Bài giải: Cho HS hoạt động nhóm 5 phút (4 nhóm) Chiều cao của tháp là : 86. tan340 (m) Hình 30 Bài 27/88: Bài giải: a) b = 10cm, AB = CA. tanC = 10.tan300 5,774 (cm) BC = 11,547 (cm) b) c = 10cm, vuông cân (cm) BC = (cm) 5./ Dặn dò (1’) Học bài Chuẩn bị bài tập luyện tập. Hướng dẫn HS làm bài tập 27(c,d), 28, 29, 30 trang 88 SGK C. RÚT KINH NGHIỆM Về nội dung, thời gian và phương pháp . .. Ngày tháng năm Ngày ../ ./ .. Giáo viên Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_11_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_goc.doc