Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 16: Ôn tập Chương I (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 16: Ôn tập Chương I (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông.

- Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

Kiến thức: Qua bài này, HS cần:

- Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông.

- Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn.

- Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và biết vận dụng vào tính chiều cao chiều rộng của vật thể trong thực tế.

 

doc 5 trang Hoàng Giang 02/06/2022 3970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 16: Ôn tập Chương I (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)
Giáo án số: 2	 Tiết PPCT: 16
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông.
- Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
Kiến thức: Qua bài này, HS cần:
- Hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông.
- Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông và biết vận dụng vào tính chiều cao chiều rộng của vật thể trong thực tế.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: dụng cụ học tập
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a
b
1. Khởi động: 7’
Gv: Cho hình vẽ
a/ hãy viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn
b/Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b và c theo cạnh huyền a và các tỉ số lượng giác của các góc , 
c/ Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và các tỉ số lượng giác của các góc , 
HS: a/ sin=, cos=, tan= , cot= 
b/ b = a.sin a = a cos b; c = a.sin b = a cos a
c/ b = c.tg a = c.cotg b; c = b.tg b = b.cotg a
GV: Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh ? Có lưu ý gì về số cạnh ?
HS: Để giải một tam giác vuông ta cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc. Có ít nhất là 1 cạnh
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : BÀI TẬP
28’
2.BÀI TẬP
Bài 37 trang 94
a) BC=7,5(cm)ÞBC2 = 56,25
AB = 6(cm) Þ AB2 = 36
AC = 4,5(cm)Þ AC2 = 20,25
Ta có 56,25 = 36 + 20,25
Nên BC2 = AB2 + AC2
Vậy DABC vuông ở A 
* sin = 
 Þ » 36052’ » 370
 Þ » 900 – 370 = 530
* AH.BC = AB.AC
b) Để SMBC = SABC =AH.BC cm2
Þ M di động nhưng luôn cách BC 1 khoảng không đổi bằng AH = 3,6 cm
Nên M nằm trên đường thẳng xy//BC và đi qua A
Bài 38 trang 94
DAIK
 IA= IK. 
 IA= 380.tg500 » 452,9 (m)
DBIK: IB= IK. 
 IB = 380.tg(500 + 150)
 IB » 814,9 (m)
Vậy khoảng cách giữa 2 chiếc thuyền là: 
AB = IB – IA » 362 (m) 
Bài 39 trang 94
Khoảng cách giữa hai cọc là :
Bài 40 trang 94
Chiều cao của cây là:
1,7 + 30.tg350 22,7(m)
Bài 37 trang 94
Cho DABC có AB=6cm, AC=4,5cm, BC=7,5cm.
a/ chứng minh DABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó.
b/ Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào?
a) Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông là gì? 
DABC vuông tại A, tính giác B như thế nào?
 Gợi ý tìm sin B ® B 
Tính AH?
b) GV Gợi ý qua công thức tìm diện tích tam giác 
ÞMK = AH
SDABC = AH.BC
SDMBC = MK.BC
Tìm M để MK & AH cùng vuông với giác BC
Bài 38 trang 94
Gọi HS đọc đề và vẽ hình
GV Nhận xét cho điểm
Bài 39 trang 94
Gọi HS đọc đề 
-Tìm khoảng cách giữa hai cọc để căng dây vượt qua vực trong hình 49 (làm tròn đến mét)
Gợi ý: Áp dụng các tỉ số lượng giác của các góc nhọn ?
GV Nhận xét cho điểm
Bài 40 trang 94
Gọi HS đọc đề 
Tính chiều cao của cây trong hình 50 (làm tròn đến đềximét)
Gợi ý: 
 -Tính tg350 = ?
 -Chiều cao = tg350 + 1,7m
Bài 37 trang 94
HS đọc và vẽ hình
Hs Thực hiện 
a) BC=7,5(cm)ÞBC2 =56,25
AB = 6(cm) Þ AB2 = 36
AC = 4,5(cm) Þ AC2 = 20,25
Ta có 56,25 = 36 + 20,25
Nên BC2 = AB2 + AC2
Vậy DABC vuông ở A 
* sin = 
 Þ » 36052’ » 370
 Þ » 900 – 370 = 530
* AH.BC = AB.AC
b) Để SMBC = SABC =AH.BC 
 cm2
Þ M di động nhưng luôn cách BC 1 khoảng không đổi bằng AH = 3,6 cm
Nên M nằm trên đường thẳng xy//BC và đi qua A
HS Nhận xét
Bài 38 trang 94
HS Đọc đề và Thực hiện 
DAIK: 
 IA= IK.
 IA= 380.tg500 » 452,9 (m)
DBIK: IB= IK. 
 IB = 380.tg(500 + 150)
 IB » 814,9 (m)
Vậy khoảng cách giữa 2 chiếc thuyền là: 
AB = IB – IA » 362 (m) 
HS Nhận xét
Bài 39 trang 94
HS Đọc đề và Thực hiện 
Khoảng cách giữa hai cọc là :
HS Nhận xét
Bài 40 trang 94
HS Đọc đề và Thực hiện 
Chiều cao của cây là:
1,7 + 30.tg350 22,7(m)
HS Nhận xét
4. Vận dụng: (3’)
GV: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 6cm, BC = 7,5cm. Độ dài CH bằng:
4,8 cm ; B. 2,7cm; C. 0,6cm; D. 10cm
Chọn B. 2,7cm
Học bài
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Hướng dẫn HS làm bài tập 36,41trang 94,96 SGK
Ngày . tháng 10 năm 2018	 Ngày 26 tháng 10 năm 2018
	 	PHT	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
Bài 36/94
Cách 1: DABH 
 AH = BH. tgB
 AH = 20.tg 450 =20.1 = 20
Áp dụng đ/l Pytago trong DAHC vuông ở H:
AC == 29 
Cách 2: DABH có: H = 900
 B = 450 Nên là tam giác vuông cân tại H
Þ AH = HB = 20
Áp dụng đ/l Pytago trong DAHC vuông ở H:
AC == 29 
 AB = 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_16_on_tap_chuong_i_tiet_2_nam_ho.doc