Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 33: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
-Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình và giải một số bài tập.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước thẳng, êke, compa; bảng phụ
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động: 5’
GV nêu Các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính?
HS:
-Hai đường tròn cắt nhau: R – r
-Hai đường tròn tiếp xúc:
+ Tiếp xúc ngoài: d=R+r
+ Tiếp xúc trong: d= R – r
-Hai đường tròn không giao nhau
+ Ở ngoài nhau: d> R+r
+ Đựng nhau: d< R – r
2. Hình thành kiến thức:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 33: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY THỰC HÀNH Môn dạy : Hình học Lớp dạy: 9a2; 9a3 Tên bài giảng: Luyện tập Giáo án số: 2 Tiết PPCT: 33 Số tiết giảng: 2 Ngày dạy: .. A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG -Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình và giải một số bài tập. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Thước thẳng, êke, compa; bảng phụ - HS: dụng cụ học tập B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Khởi động: 5’ GV nêu Các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính? HS: -Hai đường tròn cắt nhau: R – r <d< R + r -Hai đường tròn tiếp xúc: + Tiếp xúc ngoài: d=R+r + Tiếp xúc trong: d= R – r -Hai đường tròn không giao nhau + Ở ngoài nhau: d> R+r + Đựng nhau: d< R – r 2. Hình thành kiến thức: 3. Luyện tập TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Bài tập 30’ BT 38 trang 123 SGK a) nằm trên đường tròn (O ; 4cm) b) nằm trên đường tròn (O ; 2cm) BT 39-SGK a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: IA = IB; IA = IC Þ DABC vuông tại A (vì có trung tuyến ) b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: IO là phân giác của IO là phân giác của mà (kề bù) c) Trong tam giác vuông OIO’có IA là đường cao (hệ thức lượng trong tam giác vuông) BT 38 trang 123 SGK Điền các từ thích hợp vào chỗ trống: a/ Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đtr (O;3cm) nằm trên.............. -Gv: (O’;1cm) tiếp xúc ngoài với (O;3cm) thì OO’ bằng bao nhiêu? -Vậy các tâm O’ nằm ở đâu? b/ Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đtr (O;3cm) nằm trên.............. -Có các đường tròn (I;1cm) tiếp xúc trong với đường tròn (O;3cm) thì OI bằng bao nhiêu? -Vậy các tâm I nằm trên đường nào? Nhận xét BT 39-SGK Cho hai đtr (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, . Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC tại I. a/ chứng minh rằng b/ tính số đo góc OIO’ c/ tính độ dài BC, biết OA = 9cm, O’A = 4cm - Gợi ý: áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau - Gợi ý: tính IA Nhận xét BT 38 trang 123 SGK Hs đọc và trả lời -Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nên OO’ = 3 + 1 = 4(cm) -nằm trên đường tròn (O ; 4cm) - Hai đường tròn tiếp xúc trong nên OI = 3 – 1 = 2(cm) - nằm trên đường tròn (O ; 2cm) BT 39-SGK Hs đọc và thực hiện a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: IA = IB; IA = IC Þ DABC vuông tại A (vì có trung tuyến ) b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: IO là phân giác của IO là phân giác của mà (kề bù) c) Trong tam giác vuông OIO’có IA là đường cao (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 4. Vận dụng : (10’) Bài tập 40 SGK tr 123 Quan sát các mũi tên chỉ chiều chuyển động của bánh răng, ta thấy: +) Hai mũi tên tại vị trí tiếp xúc ở hai bánh răng phải cùng chiều chuyển động. +) Hai mũi trên trong một bánh răng phải cùng chiều chuyển động. Ta thấy, trong hình a và b, tại các vị trí tiếp xúc các mũi tên cùng chiều chuyển động nên bánh răng chuyển động được. Ta thấy ở hình c, có hai mũi tên chuyển động ngược chiều nhau tại vị trí tiếp xúc nên bánh răng không chuyển động được. Vì vậy hệ thống bánh răng ở hình a), hình b) chuyển động được. Hệ thống bánh răng ở hình c) không chuyển động được. -Hướng dẫn HS xem mục có thể em chưa biết -Học bài -Xem câu hỏi ôn tập Ngày . tháng 01 năm 2019 Ngày 12 tháng 01 năm 2019 Phó hiệu trưởng Giáo viên Nguyễn Văn Hải Nguyễn Thị Du
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_33_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_n.doc