Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 36: Góc ở tâm. Số đo cung - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung.
- Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ướng, trong đó có một cung bị chắn.
- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn.
- Hiểu được định lí “Cộng hai cung”
-Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
-Kiến thức: Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung. Biết định lí về “cộng hai cung”
-Kĩ năng: Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Thước đo góc, êke, compa.
- HS: dụng cụ học tập
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Khởi động: 2’
GV: Làm thế nào để vẽ những chiếc đèn ông sao có 5 cánh bằng nhau?
GV : Ở chương II, chúng ta đã được học về đường tròn, sự xác định và tính chất đối xứng của nó, vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn, vị trí tương đối của đường tròn với đường tròn.
Chương III góc với đường tròn, chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại góc với đường tròn như: Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Ta còn học về quỹ tích cung chứa góc; tứ giác nội tiếp; đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp; độ dài đường tròn, cung tròn; diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
GV: Góc AOB có quan hệ gì với cung AB?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy : Hình học Lớp dạy: 9a2; 9a3 Tên bài giảng: §1. Góc ở tâm. Số đo cung Giáo án số: 1 Tiết PPCT: 36 Số tiết giảng: 2 Ngày dạy: 24/01/2019 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu được khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung. - Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ướng, trong đó có một cung bị chắn. - Biết so sánh hai cung trên một đường tròn. - Hiểu được định lí “Cộng hai cung” -Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG -Kiến thức: Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung. Biết định lí về “cộng hai cung” -Kĩ năng: Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Thước đo góc, êke, compa. - HS: dụng cụ học tập B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Khởi động: 2’ GV: Làm thế nào để vẽ những chiếc đèn ông sao có 5 cánh bằng nhau? GV : Ở chương II, chúng ta đã được học về đường tròn, sự xác định và tính chất đối xứng của nó, vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn, vị trí tương đối của đường tròn với đường tròn. Chương III góc với đường tròn, chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại góc với đường tròn như: Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Ta còn học về quỹ tích cung chứa góc; tứ giác nội tiếp; đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp; độ dài đường tròn, cung tròn; diện tích hình tròn, hình quạt tròn. GV: Góc AOB có quan hệ gì với cung AB? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay Hình thành kiến thức: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu Góc ở tâm 10’ Góc ở tâm Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. a) 00< < 1800 b) = 1800 - Với các góc : cung nằm bên trong góc (cung nhỏ), cung nằm bên ngoài góc (cung lớn) Kí hiệu: Cung AB được kí hiệu là là cung nhỏ là cung lớn -Với thì mỗi cung là một nửa đường tròn. -Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. GV vẽ hình GV: Em có nhận xét gì về đỉnh của góc AOB? GV: Góc AOB là một góc ở tâm. Vậy góc ở tâm là gì ? GV : Cho HS thảo luận cặp đôi 2 phút. Áp dụng : Hãy chỉ ra các góc ở tâm trong các hình vẽ sau : GV đưa ra hình 1 SGK GV: Hai cạnh của góc ở tâm chia đường tròn thành mấy cung? -Giới thiệu cung nhỏ, cung lớn và kí hiệu về cung. -Để phân biệt hai cung có chung các mút là A và B ta kí hiệu: là cung nhỏ, là cung lớn -Với thì mỗi cung là một nửa đường tròn. GV : Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. GV : Hãy chỉ ra cung bị chắn ở mỗi hình trên. HS Quan sát và vẽ hình vào vở HS: góc AOB có đỉnh trùng với tâm đường tròn. HS: Nêu định nghĩa SGK HS thảo luận HS: Góc AOB và góc COD là các góc ở tâm HS: Thành hai cung. HS Theo dõi HS theo dõi HS : là cung bị chắn bởi góc AOB. Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn. Hoạt động 2:Tìm hiểu Số đo cung 9’ Số đo cung * Định nghĩa: -Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. -Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn). -Số đo cung AB được kí hiệu sđ +) AOB => sđ AmB = 700 +) sđ AnB = 3600 –sđ AmB =700 = 3600 –700 = 2900 * Chú ý: (SGK) -Ta đã biết cách xác định số đo góc bằng thước đo góc. Còn số đo cung được xác định như thế nào? -Giới thiệu định nghĩa và kí hiệu số đo cung -Ví dụ: Cho hình vẽ có góc AOB bằng 700 Ta có -Yêu cầu HS xem ví dụ SGK. -Giới thiệu phần chú ý - Cho (O; OA) vẽ biết sđ= 800. - Gọi HS trả lời vấn đề ở đầu bài -HS Đọc định nghĩa SGK -HS theo dõi Hs xem ví dụ HS Đọc chú ý: (SGK) HS thực hiện vẽ HS: góc ở tâm AOB chắn cung nhỏ AB và số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn AB Hoạt động 3: Tìm hiểu So sánh hai cung 7’ 3. So sánh hai cung -Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Kí hiệu: -Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Kí hiệu: hay -Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. - Yêu cầu HS xem SGK -Thế nào là hai cung bằng nhau? -Tương tự, trong hai cung khác nhau ta so sánh như thế nào? GV: Vậy muốn so sánh hai cung ta cần biết điều gì? GV: Vậy muốn biết số đo của cung ta cần xác định điều gì? GV kết luận cho HS ghi bài GV Cho hình vẽ - Nói đúng hay sai? Tại sao? - Nếu nói sđđúng không? Vì sao? - GV làm thế nào để vẽ hai cung bằng nhau. -Yêu cầu HS làm ?1 Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau GV Nhận xét HS xem sách GK -Chúng có cùng số đo -Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn. HS: Ta cần biết số đo của 2 cung đó. HS Số đo của góc ở tâm chắn cung đó. HS ghi bài HS quan sát hình vẽ -Sai, vì chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau. -Đúng, vì số đo hai cung này cùng bằng số đo góc ở tâm AOB. HS: Dựa vào số đo cung, vẽ hai góc ở tâm có cùng số đo. HS Thực hiện (HS có thể vẽ hai góc ở tâm có số đo bằng nhau, hai góc đối đỉnh hoặc vẽ tia phân giác của một góc ở tâm để tạo thành hai góc bằng nhau) HS Nhận xét Hoạt động 4: Tìm hiểu Khi nào thì 10’ 4. Khi nào thì a) b) a) Điểm C nằm trên cung nhỏ AB b) Điểm C nằm trên cung lớn AB Định lí: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì -Cho HS vẽ hình bài toán sau: Cho (O), , lấy điểm C thuộc . -Giới thiệu định lí -Yêu cầu HS làm bài tập ?2 Hãy chứng minh đẳng thức sđ AB = sđ AC+ sđCB trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB GV Nhận xét HS vẽ hình 2 trường hợp -HS Đọc định lí (SGK) -HS Thực hiện Theo định nghĩa số đo cung ta có: sđ= AOB , sđ= AOC , sđ= COB Vì điểm C nằm trên cung nhỏ AB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên hay sđ AB = sđ AC+ sđCB HS Nhận xét 3. Luyện tập (4’) - Tổng kết bài học bằng sơ đồ tư duy Bài 2 trang 69 HS đọc đề và vẽ hình GV cho HS thảo luận 4 phút để tính số đo các góc ở tâm xác định bởi hai trong bốn tia gốc O. HS thảo luận HS trình bày Ta có: yOt = 400 (gt) xOs = yOt = 400 (2 góc đối đỉnh) xOt + tOy = 1800 => xOt = 1800 – 400 = 1400 sOy = xOt = 1400 (2 góc đối đỉnh) xOy = sOt = 1800 4.Vận dụng/ Tìm tòi: (3’) - Bài 1 trang 68 a) 900 b) 1500 c) 1800 d) 00 e) 1200 - Tìm hiểu trong thực tế hình ảnh của góc ở tâm. - Làm bài tập 3, 4, 5 trang 69 SGK - Học bài các định nghĩa, khái niệm, định lí. - Chuẩn bị bài “Luyện tập”. - Từ cách tính góc ở tâm, ta có thể làm những chiếc đèn ông sao có 5 cánh bằng nhau. Ta cũng có thể chia đường tròn thành nhiều phần bằng nhau. Ngày . tháng 01 năm 2019 Ngày 19 tháng 01 năm 2019 Phó hiệu trưởng Giáo viên Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_36_goc_o_tam_so_do_cung_nam_hoc.doc