Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 38: Liên hệ giữa cung và dây - Nguyễn Văn Tân
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.
-Vận dụng được các định lí để giải bài tập.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
-Kiến thức: Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.
-Kĩ năng: Vận dụng được các định lí để giải bài tập.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
a. Điểm danh lớp:
b. Nội dung cần phổ biến:
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết)
b. Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS)
c. Câu hỏi kiểm tra: 01
1) Định nghĩa góc ở tâm? Hai cung bằng nhau khi nào? Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB ?
d. Đáp án:
1) Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì : Sđ AB = sđ AC+ sđ CB
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy : Hình học Lớp dạy:9a2 Tên bài giảng: §2. Liên hệ giữa cung và dây Giáo án số: 1 Tiết PPCT: 38 Số tiết giảng: 1 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại. -Vận dụng được các định lí để giải bài tập. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG -Kiến thức: Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại. -Kĩ năng: Vận dụng được các định lí để giải bài tập. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) Điểm danh lớp: Nội dung cần phổ biến: 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp (Viết) Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: (2 HS) Câu hỏi kiểm tra: 01 1) Định nghĩa góc ở tâm? Hai cung bằng nhau khi nào? Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB ? d. Đáp án: 1) Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì : Sđ AB = sđ AC+ sđ CB 3. Giảng bài mới: (30’) a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “§2. Liên hệ giữa cung và dây” b/. Tiến trình giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu 5’ -Căng hai cung phân biệt. Vẽ hình 9 trang 70 SGK. Giới thiệu với học sinh. -Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. -Vậy trong một đường tròn mỗi dây căng mấy cung? -Trong bài học này chúng ta chỉ xét những cung nhỏ. HS Quan sát -Căng hai cung phân biệt. Hoạt động 2: 1. Định lí 1 15’ GT và KL AB = CD AB = CD AB = CD AB = CD a) AB = CD AB = CD Theo GT ta có sđ AB = sđ CD Xét rAOB và rCOD có: OA = OC = OB = OD (gt) (c/m trên) Do đó: rAOB = rCOD (c.g.c) Suy ra: AB = CD (2 cạnh tương ứng) b) AB = CD AB = CD Xét rAOB và rCOD có: OA = OC = OB = OD (gt) AB = CD (gt) Do đó: rAOB = rCOD (c.c.c) Suy ra: (2 góc tương ứng) Hay AB = CD Gọi 1HS đọc nội dung định lí 1 trang 71 SGK. Gọi 1HS lên bảng vẽ hình. Hãy viết GT và KL của định lí 1? Muốn chứng minh AB = CD thì ta dựa vào đâu? Chứng minh rAOB = rCOD? Từ đó suy ra được gì giữa AB và CD? Tương tự hãy chứng minh nội dung thứ hai của định lí? GV Nhận xét HS Đọc định lí 1 HS Thực hiện GT và KL AB = CD AB = CD AB = CD AB = CD a) AB = CD AB = CD Theo GT ta có sđ AB = sđ CD Xét rAOB và rCOD có: OA = OC = OB = OD (gt) (c/m trên) Do đó: rAOB = rCOD (c.g.c) Suy ra: AB = CD (2 cạnh tương ứng) b) AB = CD AB = CD Xét rAOB và rCOD có: OA = OC = OB = OD (gt) AB = CD (gt) Do đó: rAOB = rCOD (c.c.c) Suy ra: (2 góc tương ứng) Hay AB = CD HS Nhận xét Hoạt động 3: 2. Định lí 2 10’ GT và KL AB > CD AB = CD AB > CD AB = CD Gọi HS đọc nội dung định lí 2. Hãy vẽ hình thể hiện định lí 2 và ghi GT, KL theo hình vẽ đó? (SGK không yêu cầu HS chứng minh định lí 2) GV Nhận xét HS Đọc định lí 2 Trình bày bảng GT và KL AB > CD AB = CD AB > CD AB = CD HS Nhận xét 4./ Củng cố (8’) Cho HS làm bài tập 11, 12, 14 trang 71 SGK Bài 11/72 Bài giải a)ABC = ABD (cạnh huyền-cạnh góc vuông) Mà (O) và (O’) bằng nhau: Nên CB = BD b) E (O) đường kính AD nên Do BC = BD (C/m trên) Nên EB là đường trung tuyến của tam giác ECD vuông tại E Mà EB = BD Vậy EB = BD Hay B là điểm chính giữa cung EBD Bài 12/72 Bài giải a) Ta có: BC < AC + AB = AD + AB = BD OH > OK b) Do BD > BC, nên cung nhỏ BD > cung nhỏ BC. Bài 14/72 Bài giải GT: IA = IB, đường kính qua I cắt AB tại H KL: HA = HB a) Ta có IA = IB IA = IB. Lại có OA = OB Vậy IK là đường trung trực của AB Mệnh đề đảo GT: HA = HB, đường kính qua I cắt AB tại I KL: IA = IB b) Ta có: cân và HA = HB (vì số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn) 5./ Dặn dò (1’) Học bài Chuẩn bị bài 3: “Góc nội tiếp”. Hướng dẫn HS làm bài tập 13 trang 72 SGK Ngày tháng năm Ngày ./ / .. Giáo viên Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_38_lien_he_giua_cung_va_day_nguy.doc