Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc nội tiếp.

-Rèn cho HS các kĩ năng vẽ hình, phân tích vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức:

-Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc nội tiếp.

- Kĩ năng:

-Rèn cho HS các kĩ năng vẽ hình, phân tích vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: compa, êke

- HS: dụng cụ học tập

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động:

 GV: Nêu định nghĩa và định lí của góc nội tiếp?

 HS: Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.

Định lí : Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.

 GV: Nêu hệ quả của góc nội tiếp.

 

doc 3 trang Hoàng Giang 02/06/2022 4360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 40: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
 Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	Luyện tập
Giáo án số: 2	 Tiết PPCT: 40
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: 23/02/2019
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc nội tiếp.
-Rèn cho HS các kĩ năng vẽ hình, phân tích vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: 
-Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc nội tiếp.
- Kĩ năng: 
-Rèn cho HS các kĩ năng vẽ hình, phân tích vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: compa, êke
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY	
1. Khởi động:
 GV: Nêu định nghĩa và định lí của góc nội tiếp? 
 HS: Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Định lí : Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
 GV: Nêu hệ quả của góc nội tiếp.
 HS: Trong một đường tròn:
Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp () có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
 2. Luyện tập:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : LUYỆN TẬP
Bài 19 trang 75 SGK
Ta có:
 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên = 900 
hay 
=> BM là đường cao của rSAB.
Tương tự ta có 
= 900 hay AN là đường cao của rSAB.
Vì H là giao điểm của AN và BM 
nên H là trực tâm 
do đó 
Bài 20 trang 76 SGK
Nối B với các điểm A, D, C. khi đó ta có:
= 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O)
= 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O')
=>
 hay góc bẹt.
Vậy ba điểm C, B, D thẳng hàng.
Bài 21 trang 76 SGK
Hai cung nhỏ AnB và AmB cùng căng dây AB, mà hai đường tròn (O) và (O’) bằng nhau nên suy ra 
=> (định lí)
=> MBN cân tại B.
Bài 22 trang 76 SGK	
Ta có: AMB=900(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O) hay AM là đường cao của tam giác ABC vuông tại A.
Áp dụng hệ thức liên hệ đường cao và hình chiếu ta có: AM2 = MC.MB
Bài 26 trang 76 SGK
Bài 19 trang 75 SGK
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và S là một điểm nằm ngoài đường tròn, SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh rằng SH vuông góc với AB
Quan sát hình hãy cho biết AMB là góc gì? Vì sao? 
Từ đó suy ra BM là gì của rSAB?
Tương tự AN có là đường cao của rSAB? Vì sao?
=> H là gì của tam giác rSAB?
GV Nhận xét
Bài 20 trang 76 SGK
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Vẽ các đường kính AC và AD của hai đường tròn. Chứng minh rằng ba điểm C, B, D thẳng hàng.
Hãy nối B với A, D, C. Tính số đo góc CBD ?
 => là góc gì?
Kết luận gì về ba điểm C, B, D?
GV Nhận xét
Bài 21 trang 76 SGK
Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Vẽ đường thẳng qua A cắt (O) tại M và cắt (O’) tại N. Hỏi MBN là tam giác gì ? Tại sao ?
-Các góc nội tiếp trong 2 đường tròn bằng nhau chắn các cung bằng nhau thì có bằng nhau hay không?
GV Nhận xét
Bài 22 trang 76 SGK
Trên đường tròn (O) đường kính AB, lấy điểm M (khác A và B). Vẽ tiếp tuyến của O tại A. Đường thẳng BM cắt tiếp tuyến đó tại C. Chứng minh rằng: MA2 = MB. MC
Chứng minh AM là đường cao của tam giác ABC? Suy ra hệ thức liên hệ giữa AM, MC, MB?
Gọi 1HS lên bảng trình bày
Bài 26 trang 76 SGK
Cho AB, BC, CA là ba dây của đường tròn (O). Từ điểm chính giữa M của cung AB vẽ dây MN song song với dây BC. Gọi giao điểm của MN và AC là S. Chứng minh SM = SC và SN = SA
GV hãy chứng minh SMC và SAN đều là tam giác cân
GV Nhận xét
Bài 19 trang 75 SGK
HS Đọc đề và vẽ hình
Ta có:
 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên = 900 
hay 
=> BM là đường cao của rSAB.
Tương tự ta có 
= 900 hay AN là đường cao của rSAB.
Vì H là giao điểm của AN và BM 
nên H là trực tâm 
do đó 
HS Nhận xét
Bài 20 trang 76 SGK
HS Đọc đề và vẽ hình
HS Thực hiện
Nối B với các điểm A, D, C. khi đó ta có:
= 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O)
= 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O')
=>
 hay góc bẹt.
Vậy ba điểm C, B, D thẳng hàng.
HS Nhận xét
Bài 21 trang 76 SGK
HS Đọc đề và vẽ hình
Hai cung nhỏ AnB và AmB cùng căng dây AB, mà hai đường tròn (O) và (O’) bằng nhau nên suy ra 
=> (định lí)
=> MBN cân tại B.
Bài 22 trang 76 SGK
HS thực hiện
Ta có: AMB=900(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O) hay AM là đường cao của tam giác ABC vuông tại A.
Áp dụng hệ thức liên hệ đường cao và hình chiếu ta có: AM2 = MC.MB
Bài 26 trang 76 SGK
HS đọc để bài
HS vẽ hình
Ta có : (gt)
 (vì MN//BC)
Suy ra , 
do đó ACM = CMN
Vậy SMC là tam giác cân
SM = SC
Chứng minh tương tự SAN là tam giác cân nên SN = SA
HS Nhận xét
3. Vận dụng/ Tìm tòi: (2’)
- Tìm hiểu có thể xác định tâm của một vật hình tròn như nắp hộp bằng eke hay không?
-Học bài
-Đọc trước bài 4“ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”.
-Hướng dẫn HS làm bài tập 23, 24 trang 76 SGK
Ngày . tháng 02 năm 2019	 Ngày 16 tháng 02 năm 2019
 Phó hiệu trưởng	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_40_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_n.doc