Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 43: Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 43: Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, biết cách tính số đo của các góc trên.

-Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bài tập.

II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

-Kiến thức: Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, biết cách tính số đo của các góc trên.

- Kỹ năng: Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bài tập.

- GV: êke, compa, thước đo góc

- HS: dụng cụ học tập

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Khởi động: 3’

Số đo của góc E và số đo DFB có quan hệ gì

với số đo của các cung AmC và BnD?

 

doc 3 trang Hoàng Giang 4800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 43: Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a2; 9A3
Tên bài giảng: §5. Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
Giáo án số: 2	 Tiết PPCT: 43
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, biết cách tính số đo của các góc trên.
-Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bài tập.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
-Kiến thức: Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, biết cách tính số đo của các góc trên.
- Kỹ năng: Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bài tập.
- GV: êke, compa, thước đo góc
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY	
Khởi động: 3’
Số đo của góc E và số đo DFB có quan hệ gì 
với số đo của các cung AmC và BnD?
2. Hình thành kiến thức: 
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu góc có đỉnh ở bên trong dường tròn 
15’
1. Góc có đỉnh ở bên trong dường tròn
Góc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
* Là góc có đỉnh nằm bên trong đưòng tròn, hai cạnh cắt đường tròn đó.
Cung bị chắn: cung AmD và BnC 
Định lí: Số đo góc có đỉnh nằm bên trong đưòng tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn 
GV: Quan sát h.31 
GV nhận xét đặc điểm về đỉnh và cạnh của góc BEC 
GV: Góc BEC ở trên đựơc gọi là góc có đỉnh nằm bên trong đưòng tròn. 
GV: Giới thiệu qui ước về cung bị chắn. Đó là những cung nào?
GV kết luận cho HS ghi bài
GV hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BEC và số đo của các cung BnC và DmA.
GV: Nhận xét gì về số đo của góc BEC và các cung bị chắn.
GV: đó là nội dung định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
GV: Yêu cầu HS đọc định lí SGK
-Cho HS làm ?1 
GV Nhận xét
HS: Quan sát và vẽ hình vào vở
HS: góc có đỉnh nằm bên trong đưòng tròn và mỗi cạnh của góc thuộc thuộc một dây cung của đường tròn đó. 
HS: góc BEC chắn cung BnC và cung DmA
HS ghi 
HS thực hiện đo
HS: Số đo góc BEC bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
HS đọc định lí
HS Trình bày
Theo tính chất của góc ngoài ta có:
 = + 
 = sđ + sđ 
HS Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn 
15’
2. Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn
Khái niệm: Là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn, hai cạnh đều có điểm chung với đường tròn đường tròn đó 
 Cung bị chắn là cung nằm bên trong góc đó 
Định lí: 
Số đo góc có đỉnh nằm bên ngoài đưòng tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn 
GV: cho hs quan sát hình vẽ
-Các góc BEC trên hình vẽ có đặc điểm chung gì?
- Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có mấy cung bị chắn?
-Các góc như trên gọi là góc có đỉnh nằm ngoài đtròn.
GV: giới thiệu định lý
-Cho HS làm ?2 
Nhận xét
 HS Quan sát 
Hs : Đỉnh nằm ngoài đường tròn
Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn 
HS: Có hai cung bị chắn
HS ghi định lí
HS Thực hiện 
Sử dụng định lí góc ngoài của tam giác ta được: 
TH 1: = - 
 =sđ - sđ 
TH 2: = - 
 =sđ - sđ 
TH 3: 
 = sđ - sđ 
HS Nhận xét
3. Luyện tập: (10’)
Vì và góc là hai góc có đỉnh nằm bên trong đtr nên ta có: 
= (sđ + sđ)
= (sđ + sđ )
mà = và = ( gt) 
Do đó => DAEH cân tại A
 Bài tập 36 tr 82
Bài tập 37 trang 82 
= (sđ - sđ ) (1) (góc có đỉnh nằm trong đt (O))
= sđ (2) ( Góc nội tiếp chắn cung AM)
Mà AB = AC = 
Từ đó sđ - sđ = sđ - sđ = sđ (3)
Từ (1), (2) và (3) = 
4. Vận dụng/ Tìm tòi (2’)
- Về tìm hiểu thêm về cách soi trứng gà ấp hay trứng vịt ấp.
- Học bài
- Hướng dẫn HS làm bài tập 38, 39 trang 82 SGK
-Chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập
Ngày . tháng 03 năm 2019	 Ngày 2 tháng 03 năm 2019
 Phó hiệu trưởng	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_43_goc_co_dinh_o_ben_trong_hay_b.doc