Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 44: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 44: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Củng cố cho hs về góc có đỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn.

-Vận dụng kiến thức để làm bài tập.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG

- Kiến thức: Củng cố cho HS về góc có đỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn.

- Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để làm bài tập.

III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: êke, compa.

- HS: dụng cụ học tập

B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. khởi động: 3’

GV: Hãy nêu định lí về góc có đỉnh ở bên trong và ở bên ngoài đường tròn ?

HS: Định lí:

Số đo góc có đỉnh nằm bên trong đưòng tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.

Số đo góc có đỉnh nằm bên ngoài đưòng tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.

 

doc 5 trang Hoàng Giang 02/06/2022 1920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 44: Luyện tập - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DẠY LUYỆN TẬP
Môn dạy : Hình học	 	 Lớp dạy: 9a2; 9a3
Tên bài giảng:	 Luyện tập
Giáo án số: 2	 Tiết PPCT: 44
Số tiết giảng: 2
Ngày dạy: ./ ./ 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Củng cố cho hs về góc có đỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn.
-Vận dụng kiến thức để làm bài tập. 
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG 	
- Kiến thức: Củng cố cho HS về góc có đỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn.
- Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để làm bài tập. 
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: êke, compa.
- HS: dụng cụ học tập
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY	
1. khởi động: 3’
GV: Hãy nêu định lí về góc có đỉnh ở bên trong và ở bên ngoài đường tròn ?
HS: Định lí: 
Số đo góc có đỉnh nằm bên trong đưòng tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. 
Số đo góc có đỉnh nằm bên ngoài đưòng tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. 
 2. Hình thành kiến thức: 
 3. Luyện tập
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : LUYỆN TẬP
39’
Bài tập 38 trang 82 SGK
a) Ta có: 
=(sđ -sđ) 
 =(1800-600)=600
 =(sđ -sđ)
 =600
Vậy = 
b) Ta có = sđ 
 ( t/c góc nội tiếp)
 = sđ 
 (t/c góc tạo bởi tia tt và dây) 
mà = (gt) 
=> = 
hay CD là phân giác góc BCT
Bài tập 39 trang 83 SGK.
Ta có: 
= sđ
 = (sđ + sđ) 
Mà = 
 = 
 ESM cân tại E
SE = SM	
Bài tập 40 trang 83 SGK.
Có 
(đ/lý góc có đỉnh nằm trong đtr).
(đ/lý góc giữa tia tt và một dây).
Có 
Þ 
Nên 
Þ DSDA cân tại S hay 
Bài tập 38 trang 82 SGK
Trên một đtr, lấy liên tiếp 3 cung AC, CD, DB sao cho 
sđ= sđ=sđ. Hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Hai tiếp tuyến của đtr tại B và C cắt nhau tại T. chứng minh rằng:
a/ = 
b) CD là tai phân giác của 
-Áp dụng định lí về số đo của góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn cho các góc E và T
GV Nhận xét
Bài tập 39 trang 83 SGK.
Cho AB và CD là hai đường kính vuông góc của đường tròn (O). Trên cung nhỏ BD lấy một điểm M. Tiếp tuyến tại M cắt tia AB ở E, đoạn thảng CM cắt AB ở S. Chứng minh ES = EM.
GV Nhận xét
Bài tập 40 trang 83 SGK.
Qua điểm S nằm bên ngoài đường (O), vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D.
Chứng minh SA = SD
Chứng minh DSDA cân
GV Nhận xét
Bài tập 38 trang 82 SGK
HS Đọc và thực hiện
a) Ta có: 
=(sđ -sđ) 
 =(1800-600)=600
 =(sđ -sđ) 
 =600
Vậy = 
b) Ta có = sđ 
 ( t/c góc nội tiếp)
 = sđ 
 (t/c góc tạo bởi tia tt và dây) 
mà = (gt) 
=> = 
hay CD là phân giác góc BCT
HS Nhận xét
Bài tập 39 trang 83 SGK.
HS Đọc và thực hiện
Ta có: 
= sđ
 = (sđ + sđ) 
Mà = 
 = 
 ESM cân tại E
SE = SM	
HS Nhận xét
Bài tập 40 trang 83 SGK.
HS Đọc đề và vẽ hình
Hs thực hiện
Có 
(đ/lý góc có đỉnh nằm trong đtr).
(đ/lý góc giữa tia tt và một dây).
Có 
Þ 
Nên 
Þ DSDA cân tại S hay 
HS Nhận xét
4. Vận dụng/ Tìm tòi : (3’)
- Tìm hiểu trên sân bóng đó, nếu xem khoảng cách giữa hai chân cột dọc của khung thành như một dây cung của một đường tròn thì khi cầu thủ đứng ở các vị trí khác nhau trên đường tròn chứa dây cung đó góc sút vào khung thành là như nhau. Theo em trong trường hợp này thủ môn nên di chuyển thế nào để có nhiều cơ hội cản phá bóng từ cú sút vào khung thành của cầu thủ.
- Học bài
- Hướng dẫn HS làm bài tập 41,42 trang 83 SGK
- Chuẩn bị trước bài 6: “Cung chứa góc”.
Ngày . tháng 03 năm 2019	 Ngày 2 tháng 03 năm 2019
 Phó hiệu trưởng	 Giáo viên
 Nguyễn văn Hải Nguyễn Thị Du
Bài 41/83 Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ cát tuyến ABC và AMN sao cho hai đường thẳng BN và CM cắt nhau tại một điểm S nằm trong hình tròn.
Chứng minh: A + BSM = 2.CMN
Có (định lý góc có đỉnh ở ngoài đường tròn).
 (định lý góc có đỉnh ở trong đường tròn).
Mà (định lý góc nội tiếp).
Þ 
Bài 42 tr.83 SGK. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn. P, Q, R theo thứ tự là điểm chính giữa của các cung BC, CA, AB
a) 
b) AP cắt CR tại I. Chứng minh tam giác CPI là tam giác cân.
a/. Gọi giao điểm của AP và RQ là K. Ta có:
ARK = (sđ AR + sđ QCD) (định lý góc có đỉnh trong đường tròn).
Hay:
Þ AP ^ QR
b/. (định lý góc có đỉnh ở trong đường tròn).
(định lý góc nội tiếp).
 Mà ; (giả thuyết).
Þ Þ DCPI cân tại P

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_44_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019_n.doc