Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 66: Ôn tập Chương IV (Tiết 2) - Nguyễn Văn Tân
A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
-Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu.
-Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào giải toán.
II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG
a/ Kiến thức: Giúp HS: Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu.
b/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào giải toán.
III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ.
- HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
a. Điểm danh lớp:
b. Nội dung cần phổ biến:
2. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình ôn tập)
3. Giảng bài mới: (40’)
a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Ôn tập chương IV (Tiết 2)”
b/. Tiến trình giảng bài mới:
Phòng GD-ĐT Mỹ Tú CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Mỹ Tú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DẠY ÔN TẬP Môn dạy : Hình học Lớp dạy: 9a1; 9a2 Tên bài giảng: Ôn tập chương IV (Tiết 2) Giáo án số: 2 Tiết PPCT: 66 Số tiết giảng: 2 Ngày dạy: ./ ./ A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu... -Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào giải toán. II/. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a/ Kiến thức: Giúp HS: Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu... b/ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào giải toán. III/. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: GA, SGK; Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ. - HS: Vở chuẩn bị bài, SGK; Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. B/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) Điểm danh lớp: Nội dung cần phổ biến: 2. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình ôn tập) 3. Giảng bài mới: (40’) a/. GTB: Hôm nay chúng ta học bài : “Ôn tập chương IV (Tiết 2)” b/. Tiến trình giảng bài mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: BÀI TẬP 40’ Bài 41 trang 129 a) Chứng minh DAOC đồng dạng với DBDO và tích AC.BD không đổi. Ta có và nên Do đó hai tam giác vuông AOC và BDO đồng dạng. b) Tính diện tích hình thang ABDC khi Ta có: c) Khi quay xung quanh AB thì DAOC và DBOD tạo ra hai hình nón lần lượt có thể tích V1 và V2 Vậy Bài 42/130 Hình a Thể tích hình nón: Vnón = = 132,3p (cm3) Thể tích hình trụ: Vtrụ = = 284,2p (cm3) Vậy V = Vnón + Vtrụ = 132,3p + 284,2p = 416,5p (cm3) Hình b cm cm cm cm Thể tích nón lớn: Vnón lớn = = 315,75p (cm3) Thể tích nón nhỏ: Vnón nhỏ = = 39,47p (cm3) Thể tích nón cụt: (cm3) Bài 45/130 a) Thể tích hình cầu: Vcầu = (cm3) b) Thể tích hình trụ: Vtrụ(cm3) c) Vtrụ – Vcầu (cm3) d) Thể tích hình nón bán kính đáy r và đường cao 2r là Vnón (cm3) e) Nhận xét : Vtrụ – Vcầu = Vnón Bài 41/129 Cho ba điểm A, O, B thẳng hàng theo thứ tự đó, OA = a, OB = b (a, b cùng đơn vị : cm) Qua A và B vẽ theo thứ tự các tia Ax và By cùng vuông góc với AB và cùng phía với AB. Qua O vẽ hai tia vuông góc với nhau và cắt Ax ở C, By ở D (xem hình 116). a) Chứng minh AOC và BDO là hai tam giác đồng dạng ; từ đó suy ra tích AC.BD không đổi. b)Tính diện tích hình thang ABCD khi COA = 60o c)Với COA =60o cho hình vẽ quay xung quanh AB. Hãy tính tỉ số thể tích các hình do tam giác AOC và BOD tạo thành. GV Nhận xét cho điểm Bài 42/130 Hãy tính thể tích các hình dưới đây theo kích thước đã cho. GV Nhận xét cho điểm Bài 45/130 Hình 120 mô tả một hình cầu được đạt khít vào trong một hình trụ, các kích thước cho trên hình vẽ. a) Thể tích hình trụ cầu b) Thể tích hình trụ c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu; d) thể tích của một hình nón có bán kính đường tròn đáy là r cm và chiều cao 2r cm; e) Từ các kết quả a), b), c), d), hãy tìm mối liên hệ giữa chúng. GV Nhận xét cho điểm Bài 41/129 HS Thực hiện a) Chứng minh DAOC đồng dạng với DBDO và tích AC.BD không đổi. Ta có và nên Do đó hai tam giác vuông AOC và BDO đồng dạng. b) Tính diện tích hình thang ABDC khi Ta có: c) Khi quay xung quanh AB thì DAOC và DBOD tạo ra hai hình nón lần lượt có thể tích V1 và V2 Vậy HS Nhận xét Bài 42/130 HS Thực hiện + Hình a Thể tích hình nón: Vnón = = 132,3p (cm3) Thể tích hình trụ: Vtrụ = = 284,2p (cm3) Vậy V = Vnón + Vtrụ = 132,3p + 284,2p = 416,5p (cm3) Hình b cm cm cm cm Thể tích nón lớn: Vnón lớn = = 315,75p (cm3) Thể tích nón nhỏ: Vnón nhỏ = = 39,47p (cm3) Thể tích nón cụt: (cm3) HS Nhận xét Bài 45/130 HS Thực hiện a) Thể tích hình cầu: Vcầu = (cm3) b) Thể tích hình trụ: Vtrụ(cm3) c) Vtrụ – Vcầu (cm3) d) Thể tích hình nón bán kính đáy r và đường cao 2r là Vnón (cm3) e) Nhận xét : Vtrụ – Vcầu = Vnón HS Nhận xét 4/. Củng cố (2’) Nhắc lại các công thức tính diện tích và thể tích các hình 5/. Dặn dò (1’) Học bài Xem trước bài : “Ôn tập cuối năm (Tiết 1)” 6./ Câu hỏi và bài tập về nhà (1’) Hướng dẫn HS làm bài tập 43, 43 trang 130/131 SGK C. RÚT KINH NGHIỆM Về nội dung, thời gian và phương pháp . Ngày tháng năm Ngày 15/04/2013 BGH Giáo viên Nguyễn Văn Tân
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_66_on_tap_chuong_iv_tiet_2_nguye.doc