Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 4: Luyện tập - Năm học 2018-2019

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 4: Luyện tập - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh biết dựng góc khi biết một trong các tỷ số lượng giác của nó

- Sử dụng định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân tích và xử lí số liệu

- Kỹ năng tính toán, vận dụng .

- Biết vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải bài tập có liên quan.

3. Thái độ:

- Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm, tính cẩn thận trong trình bày.

- Rèn luyện phát triển tư duy hình học.

4. Năng lực:

- Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tự học

- Năng lực tính toán; Năng lực suy luận;Năng lực toán học hóa tình huống và giải quyết vấn đề

II. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài +Bảng phụ ghi các bài tập.

- HS: Ôn lại công thức định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn; tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. Thước thẳng, eke; đo độ

 

doc 8 trang maihoap55 2920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 4: Luyện tập - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngày soạn: 13/9/2018 Ngày dạy: 
 Tiết 7 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết dựng góc khi biết một trong các tỷ số lượng giác của nó 	
- Sử dụng định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân tích và xử lí số liệu
- Kỹ năng tính toán, vận dụng .
- Biết vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải bài tập có liên quan.
3. Thái độ:
- Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm, tính cẩn thận trong trình bày.
- Rèn luyện phát triển tư duy hình học.
4. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tự học 
- Năng lực tính toán; Năng lực suy luận;Năng lực toán học hóa tình huống và giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài +Bảng phụ ghi các bài tập. 
- HS: Ôn lại công thức định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn; tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. Thước thẳng, eke; đo độ 
III. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tiếp cận nội dung học tập, phát triển năng lực suy luận.
* Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên treo bảng phụ có ghi đề bài:
 - Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
 - Cho tam giác vuông DEF vuông tại D. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc E. 
* Thực hiện: HS hoạt động cá nhân 
* Báo cáo, thảo luận
- Trả lời yêu cầu thực hiện.
-1 học sinh trình bày trên bảng.
* Nhận xét, đánh giá
- Các học sinh khác phát hiện vấn đề, bổ sung, nhận xét.
- GV kết luận và đặt vấn đề: Biết một tỉ số lượng giác của một góc nhọn thì có dựng được góc đó không và dựng như thế nào?
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác của góc nhọn đó
Mục tiêu: Học sinh vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn để dựng góc nhọn
* Chuyển giao nhiệm vụ:Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân bài tập 13
* Thực hiện: HS hoạt động cá nhân giải bài tập 13 trong sách giáo khoa 
Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để hỗ trợ.
* Báo cáo, thảo luận
Giáo viên cho học sinh lên bảng dựng góc nhọn ( 4 hs , mỗi hs một ý)
* Nhận xét, đánh giá
Cho học sinh khác nhận xét và sửa chữa sai sót 
GV chốt lại cách dựng ở từng ý
* Hoạt động 2: Chứng minh các tính chất về tỉ số lượng giác
Mục tiêu: Học sinh sử dụng các tỉ số lượng giác để chứng minh các tính chất. 
* Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 14
* Thực hiện: HS hoạt động nhóm giải bài tập 14 trong sách giáo khoa 
Giáo viên quan sát từng nhóm học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để hỗ trợ.
* Báo cáo, thảo luận
Giáo viên cho đại diện một nhóm học sinh lên bảng làm
* Nhận xét, đánh giá
Cho học sinh khác nhận xét và sửa chữa sai sót 
GV: lưu ý lại các công thức. Từ nay có thể vận dụng các công thức để làm toán như những định lí.
Bài 13 -sgk/ 77
Dựng góc nhọn , biết:
a/ sin = 
- Vẽ góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị
 O
 M
 N
 y
 x
- Trên tia Oy lấy M 
sao cho OM = 2
-Vẽ cung tròn (M ; 3)
 cắt Ox tại N
Ta có ONM bằng 
góc cần dựng
Thật vậy, ta có 
sin= sin ONM =
b) cos = 0,6
- Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm M sao cho 
OM = 3.
- Vẽ cung tròn (M ; 5) cắt Ox tại N.Gọi góc OMN = a. 
O
B
A
y
x
3
4
 cosa = 
O
N
M
y
x
3
5
c) tan a = 
- Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm A sao cho OA = 3.
- Trên tia Ox lấy điểm B sao cho OB = 4. 
Gọi góc OBA = a. 
 tana = 
O
B
A
y
x
3
4
d) cot a = 
- Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm A sao cho OA = 3.
- Trên tia Ox lấy điểm B sao cho OB = 2. 
Gọi góc OAB = a. 
cota = 
O
A
B
x
y
2
3
Bài 14- sgk/77	
 B
 A
 C
+) Ta có tan = 
 = = 
Vậy tan = 
+) = cotga.
+) tga. cotga = 
+) sin2a + cos2a = 
 = .
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải các bài tập cụ thể : để tính tỉ số lượng giác của các góc
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm bài tập 15 sgk
* Thực hiện: HS hoạt động cá nhân
 Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để hỗ trợ.
* Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành xong giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung
Bài 15 –sgk/ 77 
Góc B và góc C là hai góc phụ nhau. Nên sinC = cosB = 0,8.
Ta có: sin2C + cos2C = 1
 cos2C = 1 - sin2C = 1 – 0,82 = 0,36
 nên cosC = 0,6.
Mặt khác: 
tanC = = ; cotC = = 
* Nhận xét, đánh giá: 
- Nhận xét biểu dương tinh thần tự giác, tích cực của học sinh.
- Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải bài toán 
Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập: 28, 29, 30, 31, 36 trong SBT/ 93; 94. 
* Rút kinh nghiệm bài học:
.........................................................................................................................................
----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13/9/2018 Ngày dạy:
 Tiết 8 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Học sinh thấy được tính đồng biến của sin và tan, tính nghịch biến của cos và cot để so sánh được các tỷ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết các tỷ số lượng giác. 
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân tích và xử lí số liệu
- Kỹ năng tính toán, vận dụng .
- Biết vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải bài tập có liên quan.
3. Thái độ:
- Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm, tính cẩn thận trong trình bày.
- Rèn luyện phát triển tư duy hình học.
4. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tự học 
- Năng lực tính toán; Năng lực suy luận; Năng lực toán học hóa tình huống và giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài +Bảng phụ ghi các bài tập. 
- HS: Thước thẳng, eke; đo độ . Máy tính
III. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tiếp cận nội dung học tập, phát triển năng lực suy luận.
* Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên treo bảng phụ có ghi đề bài:
 - Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B. 
* Thực hiện: HS hoạt động cá nhân 
* Báo cáo, thảo luận
- Trả lời yêu cầu thực hiện.
-1 học sinh trình bày trên bảng.
* Nhận xét, đánh giá
- Các học sinh khác phát hiện vấn đề, bổ sung, nhận xét.
- GV kết luận 
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm độ dài đoạn thẳng
Mục tiêu: Học sinh sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn để tìm độ dài đoạn thẳng
* Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 16, bài 17 trong sách giáo khoa vào vở dưới hình thức hoạt động cá nhân
* Thực hiện: HS hoạt động cá nhân 
Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
* Báo cáo, thảo luận
Sau khi hoàn thành xong giáo viên gọi hai học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung
Học sinh trình bày lời giải bài 16, bài 17 lên trên bảng
* Nhận xét, đánh giá
Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải toán
* Hoạt động 2: Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn, số đo của góc nhọn bằng máy tính bỏ túi
Mục tiêu: Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn, số đo của góc nhọn thành thạo.
* Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đọc thông tin bài đọc thêm, giải bài tập 20; 21 trong sgk – tr84
* Thực hiện: HS hoạt động nhóm 
Học sinh đọc bài đọc thêm về cách sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn, tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. Áp dụng làm bài 20, 21 trong sgk – tr 84
Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém
* Báo cáo, thảo luận
Học sinh nêu cách sử dụng máy để tìm tỉ số lượng giác, số đo góc nhọn và trình bày kết quả bài 20; 21 bằng máy tính
* Nhận xét, đánh giá
Nhận xét biểu dương những nhóm học sinh có kĩ năng sử dụng máy tính thành thạo. Động viên nhóm học sinh còn lúng túng khi giải toán trên máy tính
* Hoạt động 3: So sánh các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Mục tiêu: Học sinh thực hiện so sánh các tỉ số lượng giác của góc nhọn thành thạo 
* Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, giải bài tập 22; 23; 24 trong sgk – tr84
* Thực hiện: Làm việc cá nhân, giải bài tập 22; 23; 24 trong sgk – tr84
Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ
* Báo cáo, thảo luận
Học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập 22; 23; 24 trong sgk – tr84
* Nhận xét, đánh giá
Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải toán
Bài 16- sgk/77
Ta có 
8
C
600
8
x
sin600 = B
 x = 
 A
A
B
H
C
450
20
21
x
Bài 17- sgk/77
Xét tam giác vuông ABH có
 tanABH = 
Hay tan450 = 
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AHC
Có: AC2 = AH2 + HC2
 x2 = 202 + 212 
 x2 = 400 + 441
 x2 = 841
 x = 29
Bài 22: 
b) cos 250 > cos63015'.
c) tan73023' > tan450.
d) cot20 > cot37040'.
* sin380 = cos520Þ sin380 < cos380.(vì cos520 < cos380).
* tan270 = cot630 mà cot630 < cot270
Þ tan270 < cot270.
* sin500 = cos400 mà cos400 > cos500
Þ sin500 > cos500.
 Bài 23: 
a) = 1. (cos650 = sin250 ).
b) tan580 - cot320 = 0.Vì tan580 = cot320.
 Bài 24: 
a) C1: cos140 = sin760; cos870 = sin30.
Þ sin30 < sin470 < sin760 < sin780.
Cos870 < sin470 < cos140 < sin780.
C2: Dùng máy tính bỏ túi.
b) C1: cot250 = tan650; Cot380 = tan520.
Þ tan520 < tan620 < tan650 < tan730.
Hay cot380 < tan620 < cot250 < tan730.
C2: dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: 
 + Thuộc và ứng dụng thành thạo tỉ số lượng giác của góc nhọn. Biết tính toán và vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải quyết các bài tập liên quan trong chương trình.
+ Biết áp dụng tỉ số lượng giác để chứng minh một số bài toán suy luận.
+ Biết áp dụng trong thực tế ở một số tình huống.
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm bài tập 1; 2. bài 3; 4 làm ở nhà
* Thực hiện: HS hoạt động cá nhân 
 * Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành xong giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung
Bài 1: Tính 
 a/ sin 230 ; sin 410 ; sin 590 ; sin730
 b/ cos 150 45’ ; cos 430 23’ ; cos 670
 c/ tan 200 25’ ; tan 310 49’; tan700 21’
 d / cot 370 ; cot 480 ; cot 610 ; cot 830 
Bài 2: Tính góc biết 
a/ sin = 0,4 c/ tan = 2,1
b/ cos = d/ cot = 1,4
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4 cm , BC = 12 cm .Tính các góc của tam giác 
Bài 4. Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300. Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu km theo phương thẳng đứng.
(Giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút đó)
* Nhận xét, đánh giá: 
- Nhận xét biểu dương tinh thần tự giác, tích cực của học sinh.
- Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải bài toán 
Hướng dẫn về nhà: 
Học bài.Làm bài tập: 48 – 51 trong SBT
Đọc trước bài “ Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông”
* Rút kinh nghiệm bài học:
.........................................................................................................................................
KÝ DUYỆT CỦA BGH
Đinh Thành Doanh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_4_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019.doc