Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 8: Ôn tập Chương I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Hệ thống các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
+ Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kỹ năng:
+ Tính được độ dài của các cạnh, các góc trong một tam giác bất kì khi biết các yếu tố cho trước.
+ Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan đến đo đạc khoảng cách.
+ Có kỹ năng làm bài tập
+ Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
- Thu thập và xử lý thông tin.
- Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
- Viết và trình bày trước đám đông.
- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
+ Bồi dưỡng tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.
4. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tính toán, suy luận; Năng lực tin học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài + bài tập, bảng phụ
- HS: + Ôn tập lại các kiến thức của chương
+ Thước thẳng, eke, thước đo độ, máy tính
TUẦN 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 + 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Hệ thống các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . + Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2. Kỹ năng: + Tính được độ dài của các cạnh, các góc trong một tam giác bất kì khi biết các yếu tố cho trước. + Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan đến đo đạc khoảng cách. + Có kỹ năng làm bài tập + Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác: - Thu thập và xử lý thông tin. - Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet. - Viết và trình bày trước đám đông. - Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo. 3. Thái độ: + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm + Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn + Bồi dưỡng tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước. 4. Năng lực: - Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tính toán, suy luận; Năng lực tin học. II. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài + bài tập, bảng phụ - HS: + Ôn tập lại các kiến thức của chương + Thước thẳng, eke, thước đo độ, máy tính III. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG( 3 phút) Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài học * Chuyển giao nhiệm vụ: ? Nêu tên các bài học trong chương I * Thực hiện: cho học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. * Báo cáo, thảo luận: - Giáo viên gọi đại diện 1 học sinh lên bảng trình bày - Học sinh khác nhận xét bổ sung - GV: kết luận * Nhận xét, đánh giá: Nhận xét biểu dương tinh thần tự giác, tích cực của học sinh và giới thiệu bài học Hoạt động của thày và trò Nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 12 phút) Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi 1; 2; 3; 4 * Thực hiện: - Học sinh trao đổi cặp đôi nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi 1; 2; 3; 4 - Giáo viên quan sát phát hiện những nhóm có khó khăn trong việc tìm ra lời giải và hỗ trợ kịp thời. * Báo cáo, thảo luận: - Học sinh trình bày trả lời các câu hỏi, học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh tóm tắt kiến thức chính vào vở * Nhận xét, đánh giá: Nhận xét biểu dương những học sinh làm bài tốt, trình bày khoa học. Động viên những học sinh còn lúng túng khi giải toán I/ Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ 1/ Hệ thức lượng trong tam giác vuông Tam giác ABC vuông tại A, có: */ b2 = ; c2 = . */ h2 = . */ a.h = . */ 2/ Định nghĩa các tỷ số lượng giác góc nhọn */ sin */ cos */ tan */ cot 3/ Một số tính chất của các tỷ số lượng giác góc nhọn * Cho và là hai góc phụ nhau khi đó sin = . ; tan = . cos = . ; cot = . 4/ Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP( 30 phút) * Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm Mục tiêu: Học sinh hiểu và vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập 33; 34 * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân nghiên cứu sách giáo khoa và giải bài tập 33; 34 * Thực hiện: - Học sinh giải các bài tập 33; 34 - Giáo viên quan sát phát hiện những hs có khó khăn trong việc tìm ra lời giải và hỗ trợ kịp thời * Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời đáp án bài tập 33; 34 Học sinh khác nhận xét bổ sung * Nhận xét, đánh giá: Biểu dương cá nhân hoạt động tích cực hiệu quả * Hoạt động 2: Bài tập tự luận Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng các hệ thức đã học để giải tam giác vuông * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu sách giáo khoa và giải bài tập 35; 37 * Thực hiện: - Học sinh giải các bài tập 35; 37 - Giáo viên quan sát phát hiện những nhóm hs có khó khăn trong việc tìm ra lời giải và hỗ trợ kịp thời * Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày lời giải các bài tập 35; 37 Học sinh khác nhận xét bổ sung * Nhận xét, đánh giá: Biểu dương nhóm hoạt động tích cực hiệu quả, động viên nhóm hoạt động chưa tốt Bài số 33 sgk /93: a) C.3/5 b) D. SR/QR c) C. Bài số 34 sgk /93: a) C. tg = a/c b) C. cos = sin(900 - ) Bài số 35 sgk / 94: b c Ta có tan = = » 0,6786 » 34010’ Mặt khác + = 900 = 900 – 34010’ = 550 50’ Bài số 37 sgk /94: A 7,5 B C 4,5 6 H a/ Ta có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25 AB2 + AC2 = BC2 ABC vuông tại A (theo định lý đảo Pitago) Có tanB = = 0,75 B = 36052’ C = 900 – B = 5308’ Ta lại có BC . AH = AB . AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông) AH = = 3,6 (cm) b/ Ta có SABC = AH . BC Gọi MK là đường cao của MBC SMBC = MK . BC Để SABC = SMBC thì AH . BC = MK . BC hay AH = MK Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M nằm trên hai đường thẳng song song với BC cách BC một khoảng bằng AH (3,6 cm) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 45 phút) * Hoạt động 1: Bài tập liên quan đến thực tế Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng các hệ thức đã học để giải bài tập liên quan đến thực tế * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân nghiên cứu sách giáo khoa và giải bài tập 39 * Thực hiện: - Học sinh giải các bài tập 39 - Giáo viên quan sát từng học sinh để phát hiện kịp thời khó khăn của học sinh để có biện pháp giúp đỡ đặc biệt là những học sinh yếu kém * Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày lời giải các bài tập 39 Học sinh khác nhận xét bổ sung * Nhận xét, đánh giá: Biểu dương các cá nhân hoạt động tích cực hiệu quả. Động viên khích lệ kịp thời những em có nhiều tiến bộ * Hoạt động 2: Giải bài 83, 85 SBT/ 102 Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng các hệ thức đã học để giải bài tập * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi giải bài tập 83; 85 SBT/ 102 * Thực hiện: - Học sinh giải các bài tập 83;85 SBT/ 102 - Giáo viên quan sát phát hiện những nhóm hs có khó khăn trong việc tìm ra lời giải và hỗ trợ kịp thời * Báo cáo, thảo luận: Học sinh kiểm tra chéo bài nhau, báo cáo * Nhận xét, đánh giá: Biểu dương nhóm hoạt động tích cực hiệu quả * Hoạt động 3: Giải bài toán dựng hình Mục tiêu: Học sinh biết dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải bài tập ( bảng phụ) Dựng góc nhọn , biết: sin = 0,25 cos = 0,75 tan = 1 cot = 2 * Thực hiện: - Học sinh giải các bài tập - Giáo viên quan sát phát hiện những nhóm hs có khó khăn trong việc tìm ra lời giải và hỗ trợ kịp thời * Báo cáo, thảo luận: - Học sinh trình bày lời giải các bài tập - Sau khi học sinh vẽ xong cho học sinh khác kiểm tra xem có thỏa mãn yêu cầu đề bài không, nêu lại các công thức về tỉ số lượng giác * Nhận xét, đánh giá: Biểu dương nhóm hoạt động tích cực hiệu quả, động viên nhóm hoạt động chưa tốt D E 20m A B 500 C F 5m Bài số 39 sgk/ 95: Trong tam giác vuông ACE có Cos 500 = CE = »31,11 (m) Trong tam giác vuông FDE có sin 500 = DE = » 6,53 (m) Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là 31,11 – 6, 53 » 24,6 (m) Bài số 83 SBT/ 102: B A C H 6 5 K Ta có AH . BC = BK . AC = 2SABC Hay 5 . BC = 6 . AC BC = HC = Xét AHC vuông ta có AC2 – HC2 = AH 2 AC2 - ( )2 = 52 Û = 52 Û = 5 AC = 6,25 BC = 7,5 Vậy độ dài cạnh đáy BC là 7,5 m B A C H 2,34 0,8 Bài số 85- SBT / 103: Ta có ABC cân đường cao AH đồng thời là đường phân giác BAH = BAC = Trong AHB vuông tại H ta có cos = » 0,3419 = 700 BAC = 1400 Bài tập Dựng góc nhọn biết sin = 0,25 cos = 0,75 tan = 1 cot = 2 Giải a) Dựng góc biết sin = 0,25 =1/4 - Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị. - Dựng góc vuông xAy - Trên tia Ax lấy B sao cho AB = 1đơn vị - Dựng (B ; 4) cắt Ay tại C Xét tam giác vuông ABC có góc C = vì sin C = sin =1/4 x 1 A B C y 4 3 1 b) 1 1 1 c) d) 1 2 1 Hướng dẫn về nhà: Học bài , ôn tập lý thuyết , xem lại các bài đã chữa để tiết sau kiểm tra 1 tiết Làm bài tập: 41, 42 -sgk / 96 Rút kinh nghiệm: Ký duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_8_on_tap_chuong_i.doc