Giáo án Lịch sử 9 - Chương trình học kỳ II

Giáo án Lịch sử 9 - Chương trình học kỳ II

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết được những ảnh hưởng, tác động của chiến tranh thế giới thứ nhất đến CM Việt Nam.

- Các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925.

- Phong trào yêu nước và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925.

2. Kỹ năng : Trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và có sự đánh giá đúng về các sự kiện.

3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, khâm phục các bậc tiền bối , hi sinh cho cách mạng .

4. Năng lực và phẩm chất

 - Năng lực chung: Tự học, giải quyết , đánh giá, rút ra bài học

 - Năng lực chuyên môn: Tái hiện, xác định, đánh giá đúng chính xác sự kiện lịch sử

 - Phẩm chất: Dũng cảm,nhân ái , đoàn kết có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc

 II. CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên: Nội dung, Lược đồ /máy chiếu

 2. Học sinh:Tìm hiểu bài theo hướng dẫn tài liệu về phong trào cách mạng Việt Nam

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ học.

 2. Hoạt động khởi động

 - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tìm hiểu bài mới

 - Nội dung: Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

 - Tổ chức hoạt động: Trực quan HS quan sát hình ảnh / máy chiếu

 - Dự kiến sản phẩm: Những tác động của đến cách mạng Việt Nam

 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới

 

doc 59 trang maihoap55 4970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 9 - Chương trình học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDTBT THCS PHÚC SƠN
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ II
 NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐIỀU CHỈNH MÔN LỊCH SỬ- LỚP 9
 Thực hiện từ ngày 4/5 đến 15/7/2020
Tiết PPCT
Nội dung thực hiện
Điều chỉnh 
19
Bài 15. Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1926)
Đã học 
20
Bài 16. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925
Đã học 
21
Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
Đã học 
Chương II. Việt Nam trong những năm 1930-1939 
22
Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Tự học có hướng dẫn. 
Không yêu cầu HS trả lời Câu hỏi 2.-SGK.Tr71 
23
Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935
Không dạy: Mục I; III.Lực lượng cách mạng được phục hồi ; 
II.1 Thời điểm bùng nổ, pt mạnh nhất 
 2.Ý nghĩa của phong trào...
Bài 20. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
Không dạy cả bài
Chương III. Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939-1945
Không dạy cả bài
24
Bài 22. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám1945
I. Sự thành lập mặt trận Việt Minh 
II.Vai trò & ý nghĩa của mặt trận Việt Minh.
25
Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Tích hợp mục II, III 
1.Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945- 
2.Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu; 
Chương IV. Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến 
26
Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
1. Bầu cử Quốc Hội
2. Thực dân Pháp đánh chiếm ủy ban Nhân dân Nam Bộ mở đầu cho cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai và chính sách hòa hoãn với THDQ.
Tích hợp mục II, III, IV, V VI 
3.Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc
Chương V. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 
27
Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
I.1. Nguyên nhân kháng chiến toàn quốc bùng nổ; nội dung đường lối kháng chiến; 
 2. Kết quả &Ý nghĩa cuộc chiến đấu ở đô thị; 
28
Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953)
Mục I ,II tự học có hướng dẫn;
 II Nội dung và ý nghĩa Đại hội;
29
Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
III. Hướng dẫn HS đọc thêm hoàn cảnh, diễn biến hội nghị Giơnevơ (1954), chỉ cần nắm được nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ 
IV. Hướng dẫn HS lập niên biểu sự kiện chính, tập trung và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
30
Kiểm tra viết (1 tiết)
Chương VI. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 
31
Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) 
 I. Khái quát tình hình miền Bắc và miền Nam sau Giơ ne vơ
Mục II. Không dạy
II. Phong trào Đồng Khởi 
 1.Kết quả 
 2.Ý nghĩa ...
Mục IV tự học; mục V.2 lập bảng thống kê
32
Bài 29. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973)
III. Tự học có hướng dẫn;
 Mục III.2. hướng dẫn HS lập niên biểu sự kiện tiêu biểu:Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Dương hóa chiến tranh" của Mĩ (1969-1973), 
- Hướng dẫn HS đọc thêm: Mục I.3 Cuộc tổng tiến công và nổi dạy tết Mậu Thân 1968 
IV.- Mục V. Không dạy Hiệp định ... Việt Nam
1. Tự học có hướng dẫn; Nội dung
2. Ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973.
33,34
Bài 30. Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973-1975)
V- Không dạy: Mục I. Miền Bắc ...cho miền Nam. 
- Khuyến khích HS tự học: Tình hình diễn biến mục II. Đấu tranh ... giải phóng hoàn toàn miền Nam (chỉ cần nắm được 
 1.Sự kiện Hội nghị 21 và chiến thắng Phước Long); 
Mục III, Khái quát chủ trương kế hoạch
Chương VII. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 
35
Bài 31.Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng mùa Xuân 1975
Mục I, mục II không dạy. 
Mục II .Chủ trương và biện pháp thực hiện thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
Bài 32. Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1985)
Không dạy cả bài
36
Bài 33. Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
Mục II. Những thành tựu tiêu biểu Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000)
Bài 34. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
Không dạy cả bài. Tự học có hướng dẫn
Lịch sử địa phương 
Không dạy cả bài. Tự học có hướng dẫn
37
Kiểm tra học kì II (1 tiết)
Ngày dạy
9A ................. 
HỌC KÌ II
Tiết 19 : Bài 15
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 - 1925)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
- Biết được những ảnh hưởng, tác động của chiến tranh thế giới thứ nhất đến CM Việt Nam.
- Các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925.
- Phong trào yêu nước và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925.
2. Kỹ năng : Trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và có sự đánh giá đúng về các sự kiện.
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, khâm phục các bậc tiền bối , hi sinh cho cách mạng .
4. Năng lực và phẩm chất
 - Năng lực chung: Tự học, giải quyết , đánh giá, rút ra bài học 
 - Năng lực chuyên môn: Tái hiện, xác định, đánh giá đúng chính xác sự kiện lịch sử 
 - Phẩm chất: Dũng cảm,nhân ái , đoàn kết có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc
 II. CHUẨN BỊ :
 	1. Giáo viên: Nội dung, Lược đồ /máy chiếu
 	2. Học sinh:Tìm hiểu bài theo hướng dẫn tài liệu về phong trào cách mạng Việt Nam 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ học.
 2. Hoạt động khởi động
 - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tìm hiểu bài mới
 - Nội dung: Tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. 
 - Tổ chức hoạt động: Trực quan HS quan sát hình ảnh / máy chiếu
 - Dự kiến sản phẩm: Những tác động của đến cách mạng Việt Nam
 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới 
Tổ chức hoạt động
Sản phẩm và kết quả
Nội dung 1. Ảnh hưởng của CM T10 Nga và phong trào cách mạng thế giới
- Mục tiêu: Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
 Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Trình bày những ảnh hưởng, sau CTTG đến CM Việt Nam.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện yêu cầu. 
GV khuyến khích HS hợp tác ,hỗ trợ các nhóm 
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày, phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả học tập
HS nhận xét, đánh giá kết quả. 
GV điều chỉnh, đánh giá, kết quả của HS
Nội dung 2. Phong trào DT dân chủ công khai 
- Mục tiêu: Nét chính về phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 – 1925.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
Chuyển giao nhiệm vụ học tập /phiếu học tập
1. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.
- Thành lập Quốc tế Cộng sản (3 - 1919).
- Sự ra đời của hàng loạt các đảng cộng sản như: Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921),...
à đã tác động rất lớn đến cách mạng Việt Nam.
2. Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919 - 1925)
Dự kiến sản phẩm
Nội dung
Giai cấp tư sản
Tầng lớpTiểu tư sản.
Mục tiêu 
Đòi tự do dân chủ và đòi quyền lợi kinh tế
Đòi tự do dân chủ và chống cường quyền
Hình thức
Bằng báo chí và thành lập Đảng Lập hiến.
Tập hợp các tổ chức chính trị như Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục việt thông qua hình thức đấu tranh bằng báo chí và phong trào dân chủ
Tích cực
Thức tỉnh lòng yêu nước
Thức tỉnh lòng yêu nước
Hạn chế
Cải lương.
Ấu trĩ, xốc nổi (chưa có chính đảng)
ổ chức hoạt động
Sản phẩm và kết quả
Nội dung 3: Phong trào CN (1919 - 1925)
- Mục tiêu: Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 - 1925.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Nhận xét về phong trào công nhân 1919-1925? 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả HĐ và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày, phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 
GV: điều chỉnh ,chốt CKTKN
3. Phong trào công nhân (1919 - 1925)
- Năm 1920, CN Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập t/chức Công hội (bí mật).
- Năm 1922, CN Sở Công thương đòi nghỉ chủ nhật có trả lương.
- Năm 1924, diễn ra cuộc bãi công của CN ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương.
- Tháng 8 - 1925, CN Ba Son bãi công ngăn cản tàu chiến Pháp chở binh lính sang đàn áp CM Trung Quốc.
->Cuộc đấu tranh này đã đánh dấu một bước tiến mới của PTCNVN – GCCN bước đầu đi vào đ.tranh có t.chức và M.đích c. trị rõ ràng. 
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành 
- Phong trào DTDC công khai (1919-1925), do những gia tầng nào lãnh đạo?Tầng lớp TTS trí thức và TS.
- Trong những năm 1919-1925, giai cấp tư sản Việt Nam đấu tranh bằng hình thức? Dùng báo chí . 
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
 - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức cơ bản và nâng cao
 - Nội dung : phong trào công nhân 1919 - 1925. 
 - Tổ chức hoạt động: Theo định hướng câu hỏi: 
 - Dự kiến sản phẩm: Bước tiến mới của PTCNVN – GCCN có t.chức, M.đích c. trị rõ ràng. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
 - Đọc tìm hiểu bài học : Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911-1925).
Ngày dạy
9A: ..
Tiết 20 
BÀI 16 : HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM (1919-1925)
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức:- Biết được hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau CTTG thứ nhất ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc (1911-1920).
 - Người tích cực chuẩn bị về TT c. trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN
 2. Thái độ: Giáo dục lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ và các chiến sỹ cách mạng.
 3. Kỹ năng : Quan sát ,đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử .
 4. Năng lực và phẩm chất
 - Năng lực chung: Tự học, giải quyết , đánh giá, rút ra bài học 
 - Năng lực chuyên môn: Tái hiện, xác định, đánh giá đúng chính xác sự kiện lịch sử 
 - Phẩm chất: Dũng cảm,nhân ái , đoàn kết có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc
 II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên: Nội dung, lược đồ /máy chiếu
 2. Học sinh:Tìm hiểu bài theo hướng dẫn tài liệu về cách mạng Việt Nam 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ học.
 2. Hoạt động khởi động
 - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tìm hiểu bài mới
 - Nội dung: Nguyễn Ái Quốc đi tìm đường cứu nước
 - Tổ chức hoạt động: Trực quan HS quan sát hình ảnh / máy chiếu
 - Dự kiến sản phẩm: Những tác động của đến cách mạng Việt Nam
 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới 
Tổ chức hoạt động
Sản phẩm và kết quả
* Nội dung 1: Nguyễn Ái Quốc ở Pháp 
 Mục tiêu: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1917 đến năm 1923. Người đã tìm thấy con đường cứu nước choDTVN
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
+ Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923).
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- Đại diện các nhóm trình bày, phản biện.
Bước 4. Đánh giá kết quả học tập
-HS HĐ cử đại diện nhận xét
GV: điều chỉnh ,chốt CKTKN
* Nội dung 2: Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô 
Mục tiêu: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1923 - 1924 ở Liên Xô, chuẩn bị về tư tưởng cho sự thành lập Đảng.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
-Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (19236 – 1924)?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
Bước 4. Đánh giá kết quả học tập
-HS HĐ cử đại diện nhận xét
GV: điều chỉnh ,chốt CKTKN
* Nội dung 3: Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc 
Mục tiêu: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1924 - 1925 ở Trung Quốc .
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
+ Hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc &Vai trò quan trọng đối với cách mạng Việt Nam? 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
Bước 4. Đánh giá kết quả tập
-HS cử đại diện nhận xét
GV: điều chỉnh ,chốt CKTKN
I.Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923):
Th. gian
Sự kiện
6/1919
Gửi đến Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi quyền tự do bình đẳng, tự quyết của dân tộc Việt Nam.
7/1920
Đọc dự thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin.
12/1920
-Dự Đại hội ĐXH Pháp tại Tua
-Tham gia sáng lập ĐCS Pháp.
1921
Tham gia sáng lập HLH các dân tộc thuộc địa.
II.Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô(1923-1924)
- Tháng 6/1923, NAQ đi Liên Xô, dự Hội nghị Quốc tế nông dân.
- Năm 1924, dự Đại hội V của Quốc tế CS.
Þ Chuẩn bị tư tưởng, chính trị cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam.
III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc
(1924-1925)
 Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Trung Quốc.
*Hoạt động:
- Tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
- Mở lớp huận luyện, đào tạo cán bộ.
- Xuất bản báo Thanh niên, in cuốn Đường Kách mệnh (đầu năm 1927).
- Truyền bá CNMác-Lê-nin vào PTCN *Tác dụng:
+ Thúc đẩy phong trào CM VN phát triển 
+ Chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành : Lập niên biểu về HĐcủa Nguyễn Ái Quốc t ừ 1911 – 1925.
Thời gian
 Họat động của Nguyễn Ái Quốc
1911
1219
1920
1921
1923
1924
1925
- Nguyễn Tất Thành đi tìm đường cứu nước.
 - NAQ gửi đến hội nghị Véc xai bản yêu sách của nhân dân An ANam.
- 7/1920, Người đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin. 12/1920, Người tham gia Đại hội của Đảng xã hội Pháp họp ở Tua, gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng CS Pháp.
- Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo Nhân đạo, viết sách “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
- 6/1923, Người sang Liên Xô dự hội nghị Q. tế nông dân, được bầu vào ban chấp hành.
- Người dự đại hội lần V Quốc tế cộng sản và phát biểu tham luận. Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (TQ) 
- Thành lập Hội VN Cách mạng Thanh niên (6/1925).
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
 - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức cơ bản và nâng cao
 - Nội dung : Vai trò của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam 
 - Tổ chức hoạt động: Theo định hướng câu hỏi: 
 - Dự kiến sản phẩm: Thành lập chính đảng VS ở Việt Nam. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
 - Đọc tìm hiểu bài học : Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCS ra đời
Ngày dạy
9A: ..
Tiết 21 Bài 17
 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI
 ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Trình bày những phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926 – 1927, bước phát triển mới của phong trào.
- Biết được sự ra đời và hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng.
- Hiểu được sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929, tiền đề cơ bản cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. 
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, và kĩ năng nhận định, đánh giá, phân tích khách quan những sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho học sinh lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.
* Tích hợp: TT HCM: Ý thức trách nhiệm đối với đất nước
4. Năng lực và phẩm chất
 - Năng lực chung: Tự học, giải quyết , đánh giá, rút ra bài học 
 - Năng lực chuyên môn: Tái hiện, xác định, đánh giá đúng chính xác sự kiện lịch sử 
 - Phẩm chất: Dũng cảm,nhân ái , đoàn kết có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc
 II. CHUẨN BỊ :
 	1. Giáo viên: Nội dung, lược đồ /máy chiếu
 	2. Học sinh:Tìm hiểu bài theo hướng dẫn tài liệu về phong trào cách mạng Việt Nam 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ học.
 2. Hoạt động khởi động
 - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tìm hiểu bài mới
 - Nội dung: Bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam 
 - Tổ chức hoạt động: Trực quan HS quan sát hình ảnh / máy chiếu
 - Dự kiến sản phẩm: Những tác động của đến cách mạng Việt Nam
 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới 
Tổ chức hoạt động
Sản phẩm và kết quả
*Nội dung1: Bước PT mới của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926-1927.
* Mục tiêu: Bước PT mới của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926-1927.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
-Phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1926-1927 có điểm gì mới so với thời gian trước 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả HĐ và thảo luận
Bước 4. Đánh giá kết quả học tập
-HS cử đại diện nhận xét
GV: điều chỉnh ,chốt CKTKN
*Nội dung 2: Tân Việt cách mạng đảng 7/1928.
* Mục tiêu: Biết được sự ra đời và hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
-Tìm hiểu về tổ chức Tân Việt CM đảng 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả HĐ và thảo luận
Bước 4. Đánh giá kết quả học tập
-HS cử đại diện nhận xét
GV: điều chỉnh ,chốt CKTKN
I.Bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam (1926-1927):
1.Phong trào công nhân:
- Diễn ra sôi nổi từ Bắc vào Nam.
- Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị=>liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương.
-Giác ngộ cao, có tính độc lập chính trị.
2.Phong trào yêu nước 1926-1927: Diễn ra sôi nổi, đông đảo các tầng lớp tham gia.
II.Tân Việt cách mạng đảng 7/1928:
*Thành lập: Từ Hội Phục Việt thành lập 7-1925, sau nhiều lần đổi tên đến 7-1928 lấy tên Tân Việt Cách mạng Đảng.
*Thành phần:trí thức trẻ, thanh niên TTS yêu nước.
*Hoạt động:
+ Tham dự các lớp huấn luyện của Hội VNCMTN
+ Nội bộ có sự phân hóa, một số đảng viên chuyển sang Hội VNCMTN.
 Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành 
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
 - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức cơ bản và nâng cao
 - Nội dung : Nguyên nhân dẫn dến sự phân hóa của Tân Việt Cách mạng Đảng.
 - Tổ chức hoạt động: Theo định hướng câu hỏi: 
 - Dự kiến sản phẩm: Ba tổ chức cộng sản ra đời 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
 - Đọc tìm hiểu bài học : Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
Ngày dạy
9A: ..
Tiết 22 Bài 17
 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI
 ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI 
 (Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Trình bày những phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926 – 1927, bước phát triển mới của phong trào.
- Biết được sự ra đời và hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng.Và ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929, tiền đề cơ bản cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. 
* Tích hợp: TT HCM: Ý thức trách nhiệm đối với đất nước
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, và kĩ năng nhận định, đánh giá, phân tích khách quan những sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho học sinh lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.
4. Năng lực và phẩm chất
 - Năng lực chung: Tự học, giải quyết , đánh giá, rút ra bài học 
 - Năng lực chuyên môn: Tái hiện, xác định, đánh giá đúng chính xác sự kiện lịch sử 
 - Phẩm chất: Dũng cảm,nhân ái , đoàn kết có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc
 II. CHUẨN BỊ :
 	1. Giáo viên: Nội dung, lược đồ /máy chiếu
 	2. Học sinh:Tìm hiểu bài theo hướng dẫn 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ học.
 2. Hoạt động khởi động
 - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tìm hiểu bài mới
 - Nội dung: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926-1927
 - Tổ chức hoạt động: Trực quan HS quan sát hình ảnh / máy chiếu
 - Dự kiến sản phẩm: Bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam 
 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới 
Tổ chức hoạt động
Sản phẩm và kết quả
*Nội dung 3: Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929:
* Mục tiêu: Hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa lịch sử về sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Hoàn cảnh, quá trình thành lập, ý nghĩa của tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929?: 
-Lập niên biểu hệ thống ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929.
 LH thái độ khâm phục các bậc tiền bối, các chiến sĩ, các ĐVCS
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả HĐ và thảo luận
Bước 4. Đánh giá kết quả học tập
-HS cử đại diện nhận xét
GV: điều chỉnh ,chốt CKTKN
III.Việt Nam quốc dân đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
(Giảm tải)
IV.Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929:
1.Hoàn cảnh: Cuối 1928 đầu 1929, phong trào công nông phát triển mạnh => cần có một chính Đảng duy nhất để lãnh đạo.
2.Sự thành lập: 
Thời gian
Tên tổ chức Cộng sản
6/1929
Đông Dương CS đảng 
8/1929
An Nam CS đảng 
9/1929
Đông Dương CS liên đoàn 
*Ý nghĩa:
- Là bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.
- Điều kiện thành lập Đảng cộng sản đã chín muồi trong cả nước.
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành : Tổng kết phong trào cn & Sự thành lập 3 tổ chức Csản
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
 - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức cơ bản và nâng cao
 - Nội dung : Điều kiện thành lập Đảng cộng sản 
 - Tổ chức hoạt động: Theo định hướng câu hỏi: 
 - Dự kiến sản phẩm: Bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
 - Đọc tìm hiểu bài học : CM VN trước khi Đảng CS VN ra đời.
Ngày dạy
9A ................. 
Chương II
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1939
Tiết 23
Bài 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I.MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: - Hoàn cảnh LS, ND& ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng.
 - Những nội dung chính của Luận cương chính trị năm 1930. Ý nghĩa việc thành Đảng.
2.Kỹ năng : Biết lập niên biểu , phân tích đánh giá, nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
3. Thái độ :GD lòng biết ơn CTHCM, vai trò của lãnh tụ với Hội nghị thành lập Đảng,
4. Năng lực và phẩm chất
 - Năng lực chung: Tự học, giải quyết , đánh giá, rút ra bài học 
 - Năng lực chuyên môn: Tái hiện, xác định, đánh giá đúng chính xác sự kiện lịch sử 
 - Phẩm chất: Dũng cảm,nhân ái , đoàn kết có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc
 II. CHUẨN BỊ :
 	1. Giáo viên: Nội dung, lược đồ /máy chiếu
 	2. Học sinh:Tìm hiểu bài theo hướng dẫn tài liệu về cách mạng Việt Nam 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ học.
 2. Hoạt động khởi động
 - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tìm hiểu bài mới
 - Nội dung: Những tác động của đến cách mạng Việt Nam
 - Tổ chức hoạt động: Trực quan HS quan sát hình ảnh / máy chiếu
 - Dự kiến sản phẩm: Hội nghị thành lập Đảng.
 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới 
Tổ chức hoạt động
Sản phẩm và kết quả
* Nội dung 1: Hội nghị thành lập Đảng ...
Mục tiêu: Nội dung, ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam? ý nghĩa lịch sử ?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
Bước 4. Đánh giá kết quả học tập
-HS cử đại diện nhận xét
GV: điều chỉnh ,chốt CKTKN
* Nội dung 2: Luận cương chính trị 
Mục tiêu: Nội dung bản Luận cương c. trị.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
H/a : Chân dung+tiểu sử Trần Phú/MC
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
- ND cơ bản luận cương chính trị 10/1930 ?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
Bước 4. Đánh giá kết quả học tập
-HS cử đại diện nhận xét
GV: điều chỉnh ,chốt CKTKN
* Nội dung 3:Ý nghĩa lịch sử. 
Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa LS của việc thành lập Đảng
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
 -Ý nghĩa lịch sử của việc ĐCSVN ra đời ?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
Bước 4. Đánh giá kết quả học tập
-HS cử đại diện nhận xét
GV: điều chỉnh ,chốt CKTKN
- LHGD : Đất nước từ khi có Đảng
I.Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930:
-Hoàn cảnh thành lập: Ba tổ chức CSHĐ riêng rẽ => không có lợi cho CM VN. Cần có 1 đảng thống nhất .
-Hội nghị thành lập Đảng:
- Diễn ra từ ngày 6/1 => 7/2/1930, tại Cửu Long-Hương Cảng - Trung Quốc. NAQ là người chủ trì HN.
- Thống nhất các TCCS=> duy nhất: ĐCSVN
 Chính cương ,Sách lược , Điều lệ tóm tắt của Đảng.
- NAQ ra lời kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân.
*Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng:
+Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt,...là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
+ Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập ĐCS Việt Nam, đề ra đường lối cơ bản cho CM Việt Nam.
II.Luận cương chính trị (10/1930):
- ND Hội nghị lần thứ nhất (10/1930):
+ Đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương.
+ Thông qua Luận cương chính trị.
- Nội dung luận cương chính trị tháng 10/1930.(Sgk)
III.Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.
- Đó là tất yếu lịch sử.
 - Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam .
- Khẳng định vai trị của giai cấp công nhân Việt Nam.
- Chấm dứt khủng hoảng trong sự lãnh đạo.
-Đánh dấu bước tiến của cách mạng Việt Nam
- Caùch maïng Vieät Nam gaén lieàn vôùi caùch maïng theá giôùi.
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành : Sơ đồ hóa sự ra đời của Đảng
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
 - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức cơ bản và nâng cao
- Nội dung : Luận cương chính trị tháng 10/1930 &Cương lĩnh chính trị của NAQ
 - Tổ chức hoạt động: Theo định hướng câu hỏi: 
 - Dự kiến sản phẩm: ý nghĩa việc thành lập Đảng đới với CM việt Nam ,
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
 - Đọc tìm hiểu bài học : Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1931 
Ngày dạy
9A1: ..
9A2: ..
Tiết 23
BÀI 19 - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng (1930-1931) đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh.
* Tích hợp: TT HCM: Ý thức trách nhiệm của HS đối với đất nước hiện nay.
2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, nhận định, đánh giá, sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: GD lòng kính yêu, khâm phục tinh thần anh dũng kiên cường của QC các CSCS 
4. Năng lực và phẩm chất
 - Năng lực chung: Tự học, giải quyết , đánh giá, rút ra bài học 
 - Năng lực chuyên môn: Tái hiện, xác định, đánh giá đúng chính xác sự kiện lịch sử 
 - Phẩm chất: Dũng cảm,nhân ái , đoàn kết có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc
 II. CHUẨN BỊ :
 	1. Giáo viên: Nội dung, Lược đồ /máy chiếu
 	2. Học sinh:Tìm hiểu bài theo hướng dẫn tài liệu về phong trào cách mạng Việt Nam 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ học.
 2. Hoạt động khởi động
 - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tìm hiểu bài mới
 - Nội dung: Tình hình kinh tế thế giới 
 - Tổ chức hoạt động: Trực quan HS quan sát hình ảnh / máy chiếu
 - Dự kiến sản phẩm: Những tác động kq đến cách mạng Việt Nam
 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới 
Tổ chức hoạt động
Sản phẩm và kết quả
Nội dung 1. Việt Nam thời kỳ khủng hoảng 
- Mục tiêu:HD HS đọc thêm 
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
GV: điều chỉnh ,chốt CKTKN
Nội dung 2. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh.
* Mục tiêu: Nguyên nhân, thời điểm bùng nổ,ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931.
- Phương tiện dạy học: Máy chiếu
- Hình thức tổ chức DH: HS HĐChia sẻ
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
 -Thời điểm bùng nổ của ptrào CMVN 1930 -1931 Ý nghĩa lịch sử ?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
Bước 4. Đánh giá kết quả học tập
-HS cử đại diện nhận xét
GV: điều chỉnh ,chốt CKTKN
Giáo dục Hs liên hệ thực tế hiện nay chống giăc covid;Vai trò của ĐCS Việt Nam ...
I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933)
( Giảm tải- HD HS Đọc thêm sgk)
II. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh.
* Thời gian: 1929 - 1931
* Địa bàn :trong cả nước,1/5/1930, PT bùng nổ, lan rộng khắp Nghệ Tĩnh.
*Hình thức: biểu tình có vũ trang 
* Kết quả: chính quyền địch bị tê liệt ÞChính quyền Xô viết ra đời ,thi hành những chính sách tiến bộ .
*Ý nghĩa: Chứng tỏ khả năng cách mạng to lớn của quần chúng.Là cuộc Tổng diễn tập đầu tiên cho thắng lợi của CMT8 sau này.
 Để lại nhiều bài học lịch sử quý giá.
III. Lực lượng cách mạng được phục hồi
( Giảm tải- HD HS Đọc thêm sgk)
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành sơ đồ hóa phong trào cách mạng (1930-1931) 
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng
 - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức cơ bản và nâng cao
 - Nội dung : Giải thích tại sao nói : “Xô viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới” ?
 - Tổ chức hoạt động: Theo định hướng câu hỏi: 
 - Dự kiến sản phẩm: Nhà nước của dân, do dân, vì dân
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Đọc thêm:Nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết (Nga).
 - Đọc tìm hiểu bài học : Cao trào CM VN tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 
Ngày dạy
9A1: ..
9A2 : ..
9 A3: ..
9 A4: ..
Tiết 24 
BÀI 22. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 
TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: Hoàn cảnh ra đời, chủ trương và hoạt động của Mặt trận Việt Minh. Vai trò của Việt Minh đối với sự phát triển của cách mạng
 2. Kỹ năng : Quan sát tranh ảnh, sử dụng bản đồ,các tư liệu lịch sử để minh họa khắc sâu những nội dung cơ bản trong bài học.
 3.Thái độ : Giáo dục lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và niềm tin vào Đảng.
 4. Năng lực và phẩm chất
 - Năng lực chung: Tự học, giải quyết , đánh giá, rút ra bài học 
 - Năng lực chuyên môn: Tái hiện, xác định, đánh giá đúng chính xác sự kiện lịch sử 
 - Phẩm chất: Dũng cảm,nhân ái , đoàn kết có trách nhiệm bảo vệ tổ quốc
 II. CHUẨN BỊ :
 	1. Giáo viên: Nội dung, Lược đồ /máy chiếu
 	2. Học sinh:Tìm hiểu bài theo hướng dẫn tài liệu về phong trào cách mạng Việt Nam 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ học.
 2. Hoạt động khởi động
 - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tìm hiểu bài mới
 - Nội dung: Tình hình thế giới 
 - Tổ chức hoạt động: Trực quan HS quan sát hình ảnh / máy chiếu
 - Dự kiến sản phẩm: Những tác động kq đến cách mạng Việt Nam
 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới 	
Tổ chức hoạt động
Sản phẩm và kết quả
 Nội dung 1. Mặt trận Việt Minh ra đời 
- Mục tiêu:Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh
- Phư

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_6_chuong_trinh_hoc_ky_ii.doc