Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2020-2021
I/- Mục tiêu bài học:
● Kiến thức: HS hiểu hơn về vẻ đẹp của đồ vật, hoa quả lựa chon làm mẫu vẽ. Nâng cao hơn kiến thức cơ bản trong vẽ tĩnh vật.
● Kü n¨ng: HS nâng cao cách bày mẫu vẽ tĩnh vật với các đồ vật, hoa quả ( to, nhỏ # nhau: có trước có sau )
- HS biết và chủ động hơn cách lựa chọn và sắp xếp bố cục mẫu vẽ hợp lý, thuận mắt trong giấy vẽ.
● Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật, hứng thú với môn học, có tháI độ nghiêm túc trong học tập.
II/- Chuẩn bị của GV - HS:
2/ Đồ dùng học tập: GV Mẫu vẽ: lọ hoa và quả
Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, của HS.
Hình gợi ý cách vẽ các bớc dựng hình từ khái quát đến chi tiết
HS: ĐDHT
3/ Phơng pháp dạy học: Phơng pháp trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập
III/- Các hoạt động dạy - học.
A/ ổn định tổ chức: 9A./. 9b./.9c./.9d./.
B/ Kiểm tra: (3’)? Em hóy nờu vài nột về bối cảnh lịch sự thời Nguyễn?
(?) Nêu một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn ?
HS trả lời câu hỏi, HS# NX,BS
GVKL:
C/ Bài mới ( giới thiệu bài)
Ngày soạn: 23/02/2021 Ngày dạy: 25/02/2021 Bài1 Tiết 5 Thường thức MT Sơ lược về mĩ thuật thời NguyỄn (1802 - 1945) I/- Mục tiêu bài học: ● kiến thức: HS biết được những nột chớnh về bối cảnh lịch sử và mĩ thuật thười nguyễn. - HS cú 1 số hiểu biết về kinh đụ Huế thụng qua: nghệ thuật kiến trỳc, nghệ thuật điờu khắc, đồ họa, hội họa. ● Kĩ năng: HS trỡnh bày được nột tổng quỏt về đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn. -HS trỡnh bày được những nột chớnh về kiến trỳc kinh đụ Huế. - HS trỡnh bày được một số nột về nghệ thuật điờu khắc, hội họa và đồ họa. ● Thái độ: HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống NT dân tộc, trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử – văn hoá của quê hương. II/- Chuẩn bị của GV - HS: 1/ Đồ dùng học tập: GV tranh trong bộ ĐDHT MT9 HS: Sgk, tranh ảnh, bài viết về mĩ thuật thời Nguyễn. 2/ Phương pháp dạy học: Phương pháp trò chơi, vấn đỏp,...... III/- Các hoạt động dạy - học. A/ ổn định tổ chức : (1’) B/ Kiểm tra ĐDHT, bài cũ (không) C/ Bài mới:(1’) GV cho HS quan sỏt một số cụng trỡnh mĩ thuật ở cỏc thời HS nhận xột xem những ct kt đú thuộc thời nào ? GV vào bài... TG Hoạt động của GV - HS Nội dung 7’ 30’ ■ Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về bối cảnh l/sử. ▲ GV (?) Em đã được học môn lịch sử lớp bây giờ em nào có thể tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. ● HS hđ cá nhân trình bày. ● HS khác nhận xét bổ sung ý kiến. ▲ GVKL : Nhà Nguyễn là chiều đại cuối cựng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam. MT thười Nguyễn phỏt triển đa dạng và phong phỳ, cũn để lại cho kho tàng văn húa dõn tộc một số lượng cụng trỡnh và tỏc phẩm đỏng kể. - Vậy MT thời Nguyễn cú những thành tựu gỡ nổi bật thỡ ta sang phần II một số thành tựu MT thời Nguyễn. ■ Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số thành tựu về MT thời Nguyễn. ▲ GV Y/C HS đọc Sgk, xem tranh trả lời các câu hỏi (?) Y/C 1 nhóm trình bày câu hỏi (?) Tìm hiểu và cho biết, Kinh thành Huế, các lăng tẩm được XD ntn ? ● Đại diện nhóm HS trả lời - Nhóm khác NX, BS ? Cấu trỳc kinh thành Huế được XD ntn? em hóy nờu hiểu biết của mỡnh về kinh thành Huế? ▲ GVKL: kinh thành Huế nằm bờn bờ sụng hương là một quần thể kiến trỳc rộng lớn và đẹp nhất nước ta thười đú. Thành cú 10 cửa chớnh để ra vào. Bờn trờn cửa thành xõy cỏc vọng gỏc cú mỏi uốn cong hỡnh chim phượng. Nằm giữa kinh thành Huế là Hoang Thành. Cửa chớnh vào Hoàng Thành gọi là Ngọ mụn. Tiếp đến là hồ Thỏi dịch, Ven Hồ cú hàng cõy đại. Cú cầu trung đạo bắc qua hồ thỏi dịch dẫn dến điện thỏi hũa lỏ hệ thống cung điện dành riờng cho vua và hoàng tộc. (?) Lăng Tẩm thời Nguyễn được XD như thế nào ? kể tên 1 vài lăng tẩm lớn mà em biết ? ● HS đại diện nhóm trình bày - ý kiến nhận xét bổ sung của nhóm khác ▲ GVKL: Là cỏc ct Kt cú giỏ trị NT cao, được XD theo sở thớch của cỏc vị vua, kết hợp hài hũa giữa KT và TN. Những khu Lăng tẩm lớn như lăng Gia Long, minh mạng, Tự đức là những khu vườn rộng và tuyệt đẹp, trong đú cú cung điện như một Hoàng Thành thu nhỏ : Lăng khải định nguy nga trỏng lệ được trang trớ bằng cỏc mảng hỡnh gắn gốm, sứ rất cụng phu. - yếu tố TN và cảnh quan luụn được coi trọng đó tạo nờn nột đặc trưng riờng của kiến trỳc kinh thành Huế. - Cố đụ Huế được UNESCO cụng nhận là “ di sản văn húa thế giới” GV Y/c HS xem hỡnh trong SGK Trang 56 trả lời cõu hỏi. ? Điờu khắc thường gắn với loại hỡnh nghệ thuật nào? ( NTKT)? Được làm bằng chất liệu gỡ. GVKL: điờu khắc cung đỡnh Huế mang tớnh tượng trưng cao ..... (?) Đồ hoạ và hội hoạ thời Nguyễn được PT như thế nào ? ● HS trả lời , HS nhóm khác NX, BS ▲ GVKL: (?) Kể tên 1 hoạ sĩ Việt Nam trong gđ này mà em biết ( hoạ sĩ thuộc thời Nguyễn ) ● HS trả lời – HS nhóm khác NX, BS ▲ GVKL: - từ những CTMT thời Nguyễn trờn ta thấy cú những đặc điểm gỡ thi ta sang phần III điểm của MT thời Nguyễn. (?) Qua một vài thành tựu của MT thời Nguyễn em hãy nêu 1 vài đặc điểm của MT thời Nguyễn ? ● HS trả lời, HS khác NX, BS. ▲ GVKL: I/ Vài nét về bối cảnh xã hội: - Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập 1 chế độ quân chủ, chuyên quyền, chấm dứt nội chiến. - Tiến hành cải cách nông nghiệp: Khai hoang, làm đồn điền, làm đường ... - Về văn hoá tư tưởng: Đề cao nho giáo - Về kinh tế đối ngoại: Thực hiện chính sách “bế quan toả cảng” II/- Một số thành tựu về mĩ thuật thời Nguyễn: 1/ Kiến trúc kinh đô Huế: - Là một quần thể kiến trúc to lớn gồm có hoàng thành và các cung điện, lầu, gác lăng tẩm ... a/ Cấu trúc kinh thành Huế: - Kinh thành Huế được vua Gia Long XD lại vào năm 1804 trên nền thành Phú Xuân. Vua Minh Mạng lên ngôi quy hoạch thành gồm 3 vòng thành gần vuông - Vòng ngoài gồm có 10 cửa và hào sâu bao quanh - Vòng giữa có Ngọ môn nằm trên đường trục chính. + Phần trên kiến trúc của Ngọ môn là lầu Ngũ phụng gồm 100 cột lớn nhỏ - Bên trong là nơi làm việc của triều đình có các cung điện: Điện Thái Hoà là cung điện to lớn và bề thế nhất là nơi đặt ngai vàng và nơi vua thiết đại triều ... - Trong vùng là Tử cấm thành là nơi vua ở và làm việc. b/ Lăng tẩm thời Nguyễn. - Giá trị nghệ thuật. Kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên, XD theo sở thích của các ông vua và theo thuật phong thuỷ. Những khu lăng tẩm lớn: Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải định ... 2/ Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ. a/ Điêu khắc: Mang tính tượng trưng cao: Nghê, Cửu đỉnh đúc bằng đồng, chạm khắc trên cột đá ở lăng Khải định, tượng người và các con vật: Voi, ngựa, rồng ... bằng chất liệu đá xi măng. - ĐK đi theo khuynh hướng dân gian xã làng. - Các pho tượng mang tính hiện thực cao: Hộ pháp, tượng Thánh mẫu ở chùa trăm gian (Hà Tây) b/ Đồ hoạ và hội hoạ. - Dòng tranh dân gian Kim Hoàng ở Hoài Đức (Hà Tây) - Tranh chỉ có nét và mảng màu được in trên giấy Hồng Điều hoặc giấy tàu vang nhập từ nước ngoài. - Đầu TK XX bộ tranh khắc đồ sộ ra đời “Bách khoa thư văn hoá vật chất của VN” - Hội hoạ có sự tiếp sức với hội hoạ Châu Âu. - Một hoạ sĩ duy nhất của VN được đào tạo tại Pháp là Lê Huy Miến, TG của bức tranh “Bình văn” tranh sơn dầu 1905 III/- Một vài đặc điểm của MT thời Nguyễn: (Sgk – 59) D/- Củng cố , đánh giá kết quả học tập. (4’) ▲ (?) Nêu vài nét về kiến trúc kinh đô Huế. Em biết gì thêm về kiến trúc kinh đô Huế ? ● HS trả lời, HS khác NX, BS ▲ GV chốt lại, củng cố bài. E/ bài tập về nhà: (1’) ▲ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau, 9CNgày soạn: 9/1/2013 Ngày dạy: Bài 2 Tiết 2 Vẽ theo mẫu Tĩnh vật (Vẽ hình) I/- Mục tiêu bài học: ● Kiến thức: HS hiểu hơn về vẻ đẹp của đồ vật, hoa quả lựa chon làm mẫu vẽ. Nõng cao hơn kiến thức cơ bản trong vẽ tĩnh vật. ● Kỹ năng: HS nõng cao cỏch bày mẫu vẽ tĩnh vật với cỏc đồ vật, hoa quả ( to, nhỏ # nhau: cú trước cú sau ) - HS biết và chủ động hơn cỏch lựa chọn và sắp xếp bố cục mẫu vẽ hợp lý, thuận mắt trong giấy vẽ. ● Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật, hứng thú với môn học, có tháI độ nghiêm túc trong học tập. II/- Chuẩn bị của GV - HS: 2/ Đồ dùng học tập: GV Mẫu vẽ: lọ hoa và quả Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, của HS. Hình gợi ý cách vẽ các bước dựng hình từ khái quát đến chi tiết HS: ĐDHT 3/ Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập III/- Các hoạt động dạy - học. A/ ổn định tổ chức: 9A......../................ 9b......../................9c........./................9d........./................... B/ Kiểm tra: (3’)? Em hóy nờu vài nột về bối cảnh lịch sự thời Nguyễn? (?) Nêu một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn ? HS trả lời cõu hỏi, HS# NX,BS GVKL: C/ Bài mới ( giới thiệu bài) Hoạt động của GV - HS Nội dung ■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành kiến thức.(7’) 1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. ▲ GV cho HS quan sát 1 số tranh TV của hoạ sĩ, học sinh. (?) Tranh tĩnh vật là tranh vẽ gì ? - Chất liệu vẽ tranh tĩnh vật ? ● HS trả lời, HS khác NX, BS ▲ GV chốt lại: - Cho HS so sánh tranh tĩnh vật và ảnh chụp lọ hoa và quả tìm ra điểm khác nhau. - GV bày mẫu, cho HS quan sát và trả lời (?) Mẫu vẽ gồm những gì ? - Các mẫu vật được sắp xếp như nàp ? vật nào ở gần, vật nào ở xa ? - Khung hình chung ? - Khung hình riêng của từng vật mẫu ? - Tỉ lệ chiều cao, ngang của từng phần. - Tỉ lệ các phần so với nhau ntn ? ● HS trả lời ( đại diện nhóm) - HS nhóm khác NX, BS ▲ GV nhấn mạnh: để vẽ được bức tranh TV đẹp trước khi vẽ cần q/s kỹ mẫu vẽ từ tổng thể đến chi tiết. - Làm thế nào để chung ta vẽ được vật mẫu thỡ chung ta sang phần II cỏch vẽ. ■ Hoạt động 2 (7’) 2. Hướng dẫn HS cách vẽ. ▲ GV Y/C HS không vẽ ngay mà dành cho T0 quan sát và nhận xét để nắm được đặc điểm, hình dáng chung của mẫu rồi mới vẽ. Y/C HS nhắc lại cách vẽ tranh tĩnh vật (vẽ hình) ● HS nhắc lại HS khác NX, BS ▲ GV chốt lại ( dùng hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ ) ■ Hoạt động 3: (20’) Hướng dẫn HS vẽ bài. ▲ GV hướng dẫn cho HS vẽ bài theo trình tự các bước tiến hành. - Động viên khích lệ HS vẽ bài, kịp thời góp ý để HS sửa sai. - Không gò ép HS khi vẽ bài. I/ Quan sát nhận xét: - Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh, được vẽ chọn lọc sắp xếp đẻ tạo thêm vẻ đẹp theo cảm nhận riêng. - Tranh T.V vẽ hoa, quả, các đồ vật trong gia đình. - Chất liệu vẽ tranh: Chì, than, màu nước, màu bột ... + Mẫu vẽ: Lọ hoa, hoa, quả + Vị trí của các mẫu. + Khung hình chung. + Khung hình riêng + So sánh tỉ lệ giữa các mẫu, giữa các bộ phận của mẫu. - Tỉ lệ tương quan giữa các vật. II/- Cách vẽ: + Ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình chung. + Ước lượng tỉ lệ vẽ khung hình riêng + Xác định tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu: Miệng, thân, đáy, lọ hoa, quả, hoa. -> Vẽ phác hình = các nét thẳng. + Vẽ chi tiết điều chỉnh tỉ lệ, đường nét sao cho gần giống mẫu. * Chú ý: Nét vẽ cần có đậm nhạt để bài vẽ thêm sinh động. III/- Thực hành: Vẽ lọ hoa, hao, quả theo mẫu bày trước mặt (vẽ hình) D/- Củng cố , đánh giá kết quả học tập. 4’ ▲ GV cùng HS nhận xét 1 số bài vẽ tốt và 1 số bài vẽ còn nhiều hạn chế. ? Bố cục bài vẽ; khối hình; đường nét; tỉ lệ ● HS tự nhận xét – XL theo cảm nhận riêng. ▲ GV NX, BS, XL bài vẽ cho h/s. (?) Qua bài học: HS nhắc lại cách vẽ hình tĩnh vật lọ, hoa, quả ● HS trả lời – HS khác NX, BS. ▲ GVKL củng cố bài. E/ bài tập về nhà: 1’ ▲ HS quan sát tương quan màu sắc ở lọ, hoa và quả Đọc trước bài 3, vẽ tĩnh vật ( tiếp ) vẽ màu Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3 Tiết 3 Vẽ theo mẫu Tĩnh vật - vẽ màu I/- Mục tiêu bài học: ● Kiến thức: HS quan sát nhận xét được sắc độ đậm nhạt, tương quan màu sắc của lọ, hoa và quả. Biết cách vẽ tĩnh vật màu, biết sử dụng màu vẽ ( bột màu, màu nước, sáp màu ...) để vẽ tranh tĩnh vật ● Kỹ năng: HS vẽ được bài tĩnh vật màu theo các bước vẽ cơ bản bằng cảm xúc thẩm mĩ và khả năng cảm nhận về màu vẽ của mình. ● Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu, có hứng thú với môn học, có tháI độ nghiêm túc trong học tập. II/- Chuẩn bị của GV – HS: 1/ Tài liệu tham khảo: SD tài liệu tham khảo của bài 2. 2/ Đồ dùng dạy học: GV Mẫu vẽ: lọ hoa và quả, tranh tĩnh vật màu Tranh minh hoạ gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu. HS: Bài vẽ hình của tiết học trước, bút vẽ, màu ... 3/ Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III/- Các hoạt động dạy – học. A/ ổn định tổ chức : 9A...../40................ 9b...../40................9c...../40................9d...../40................... B/ Kiểm tra: (4’) (?) Nêu cách tiến hành bài vẽ tĩnh vật lọ, hoa và quả - vẽ hình ? C/ Bài mới ( giới thiệu bài) GV giới thiệu tranh của hoạ sĩ, bài vẽ của HS (nếu có) sau đó nêu vài nét về nội dung tranh để dẫn dắt HS vào bài. Hoạt động của GV – HS Nội dung ■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành kiến thức (15’) 1/Hướng dẫn HS quan sát nhận xét (7’) ▲ GV GT những bức tranh trên bảng ( nên giới thiệu 1 bức tranh cụ thể) Y/C HS tìm hiểu tranh. ? Bức tranh trên vẽ về nội dung gì ? ? Các hình ảnh trong tranh được sắp xếp ntn ? ( theo nhóm có gần, xa) ? Màu sác trong tranh là những màu gì, những ms đó có ảnh hưởng qua lại với nhau không ? em có cảm nhận gì về màu sắc trong tranh ? ( ms có ảnh ảnh hưởng qua lại giữa ms của các mẫu vật ) màu sắc trong bức tranh không giống mẫu vì hoạ sĩ vẽ màu bằng cảm xúc của hoạ sĩ. ▲ GV Y/C HS QS mẫu tìm hiểu tương quan của màu sắc ( màu sắc chung) ? Hướng a/s chiếu vào mẫu ? Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng TV mẫu 2/ Hướng dẫn HS cách vẽ màu (7’) ▲ GV GT hình minh hoạ HD cách vẽ Y/C HS QS TĐ nhóm 2 (2’) TLCH ? Nêu các bước tiến hành bài vẽ tĩnh vật màu ? ● HS ĐD nhóm trình bày HS ≠ NX BS ▲ GV dùng hình minh hoạ HD cụ thể cách vẽ. ■ Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS làm bài . ▲ GV Y/C HS xem lại bài vẽ hình ở tiết học trước có thể chỉnh sửa đôi chút rồi phác các mảng màu. - HS phải QS kỹ mẫu trước khi vẽ, vẽ màu phải có sắc độ đậm nhạt. ▲ GV đến từng bàn để QS hướng dẫn HS I/ Quan sát nhận xét: - Nội dung tranh: Tĩnh vật - Bố cục: Chặt chẽ có mẫu gần mẫu xa, cao, thấp. - Màu sắc: vẽ theo mẫu hoặc theo cảm xúc của mình với màu của mẫu vẽ. II/- Cách vẽ màu: (H1, 2, 3) - Dùng bài vẽ hình tiết trước. - Phác nét, phân chia các mảng màu đậm nhạt chính ở lọ, hoa lá, quả, nền. - Vẽ màu – Vẽ theo các mảng đậm - Đẩy sâu về màu sắc So sánh kỹ độ đậm nhạt của mẫu để thể hiện và hoàn thành bài vẽ. III/- Thực hành: Vẽ lọ hoa và quả (vẽ màu) D/- Củng cố , đánh giá kết quả học tập. (5’) ▲ GV Y/C 5 – 10 HS trưng bày bài lên bảng. Y/C HS dưới lớp QSNX ? Bố cục, đường nét, độ đậm nhạt của màu sắc trong các bài vẽ ? Cách vẽ màu bài vẽ tĩnh vật. ● HS – QS nhận xét, đánh giá bài của mình và của bạn -> cách vẽ. ▲ GV nhận xét xếp loại bài vẽ, củng cố bài. E/ Dặn dò ra bài tập : (1’) ▲ Học bài, hoàn thiện bài vẽ ( nếu ở lớp chưa xong) Đọc trước bài 4 – Tìm hiểu hình dáng, đặc điểm, hoạ tiêt, màu sắc của túi xách, cách trang trí túi xách, chuẩn bị ĐDHT theo quy định của môn học Ngày soạn : 18/01/2021 Ngày dạy: 20/01/2021 Bài 4 Tiết 2 Vẽ trang trí tạo dáng và trang trí túi xách I/- Mục tiêu bài học: ● Kiến thức: HS quan sát, nhận xét và phân tích được vẻ đẹp của túi xách thông qua việc tạo dáng, sắp xếp các mảng họa tiết, lựa chọn họa tiết và màu sắc phù hợp tronng tạo dáng và trang trí túi xách. Khai thác được kiến thức cơ bản về nghệ thuật trang trí ứng dụng. ● Kỹ năng; HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách thông qua thị hiếu, cảm xúc thẩm mĩ của mình, phát huy được tính sáng tạo, độc đáo trong mỗi bài vẽ. ● Thái độ; HS có ý thức và hứng thú sáng tạo ra nhiều sản phẩm để vận dụng và làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày. II/- Chuẩn bị của GV – HS: 1/ Đồ dùng dạy học: GV 1 số túi sách khác nhau về kiểu dáng, chất liệu, cách T2 hoặc hình ảnh các loại túi sách. Hình gợi ý các bước tạo dáng và T2 túi sách HS: Tranh ảnh chụp về túi sách giấy A4, chì, tẩy, màu ... 2/ Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, hđ nhóm III/- Các hoạt động dạy – học. A/ ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra: (3’) (?) bài vẽ tiết trước ? C/ Bài mới ( giới thiệu bài) GV giới thiệu tranh của hoạ sĩ, bài vẽ của HS (nếu có) sau đó nêu vài nét về nội dung tranh để dẫn dắt HS vào bài. Hoạt động của GV – HS Nội dung ■ Hoạt động 2 (7’) HS nhắc lại cách tạo dáng và T2 túi sách. ▲ GV GT hình minh hoạ HD cách tạo dáng và T2 túi sách, Y/C HS QS nhận xét trao đổi nhóm 4 (8’) TLCH ? Nêu cách tiến hành bài tạo dáng và T2 túi sách ? ● ĐD nhóm trả lời, HS ≠ NX BS ▲ GVKL ( dùng hình MHHD cách TD’, T2 để hướng dẫn) ■ Hoạt động 3: (20’) Hướng dẫn HS làm bài . Có thể cho HS làm bài theo nhóm, SD lá dừa, giấy màu cắt thành các an để đan túi, SD bìa cứng cắt dáng túi rồi T2 hoặc làm bài vào vở vẽ. ▲ GV đôn đốc gợi ý HS vẽ bài có H.quả I/- Cách tạo dáng và T2 túi sách. 1/ Tạo dáng: - Tìm hình dáng túi sách, ( □, ) - Vẽ trục đối xứng và tìm tỉ lệ các bộ phận của túi, XĐ vị trí nắp quai túi (nếu có) - Vẽ hình dáng túi ( hoàn thiện hd túi) 2/ Trang trí. - Tìm các mảng hình T2 - Tìm hoạ tiết vào mảng - Vẽ màu sao cho phù hợp với kiểu dáng, chất liệu túi sách. III/- Thực hành: (tiếp) Tạo dáng và T2 1 túi xách D/- Củng cố , đánh giá kết quả học tập.(5’ ● HS trình bày SP’ của mình và tự NX, XL, TLCH ? cách TP’ và T2 túi sách ? ▲ GV nhận xét xếp loại bài vẽ. E/ Dặn dò ra bài tập (2’) ▲ Học bài, hoàn thiện bài vẽ , chuẩn bị mà vẽ cho giờ học sau Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5 Tiết 5 Vẽ tranh đề tài Phong cảnh quê hương ( vẽ hình) I/- Mục tiêu bài học: ● Kiến thức; HS trình bày được khái niệm, đặc điểm và thể loại tranh phong cảnh. Quan sát, nhận xét, phân tích, cảm nhận thẩm mĩ được vẻ đẹp trong tranh phong cảnh của các họa sĩ nổi tiếng và của học sinh. ● Kỹ năng; Biết cách khai thác nội dung đề tài, chọn cảnh và cát cảnh, sắp xếp bố cục và vẽ được hình từ bao quát đến chi tiết một bức tranh phong cảnh quê hương (thể hiện rõ tính đặc trưng ở các vùng miền khác nhau). ● Thái độ; HS yêu quê hương, tự hào về nơi mình đang sinh sống, luôn nhớ về quê hương của bản thân, có ý thức giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của quê hương mình. II/- Chuẩn bị của GV – HS: 1/ Đồ dùng dạy học: Một số ảnh chụp phong cảnh quê hương Một số tranh PC của hoạ sĩ, HS Tranh minh hoạ HD cách vẽ. HS: Sưu tầm tranh ảnh, giấy A4, chì, tẩy, màu 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, liên hệ thực tiễn, gợi mở, luyện tập III/- Các hoạt động dạy – học. A/ ổn định tổ chức: (1’) 9A...../................ 9b...../................9c...../................9d...../................... B/ Kiểm tra: (3’) (?) Nêu cách tạo dáng và trang trí túi sách ? C/ Bài mới (1’)( giới thiệu bài) GV có thể dùng 1 đoạn thơ diễn tả phong cảnh quê hương “Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh” hoặc bài thơ: “ Quê hương là chùm khế ngọt ” để giới thiệu -> vào bài. Thời gian Hoạt động của GV – HS Nội dung 7’ 8’ 20’ ■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành kiến thức 1/Hưỡng dẫn HS tìm chọnNDĐT ▲ GV treo 1 số bức tranh gồm các thể loại tranh khác nhau trong đó có tranh PC của các vùng miền khác nhau. - Y/C HS QS, 1 HS lên chọn những bức tranh thuộc đề tài PC và xếp theo vùng miền từ Bắc vào Nam ● HS thực hiện HS khác NX, BS ? QSNX tìm ra sự khác nhau giữa tranh PC và các thể loại tranh khác. ? tìm ra đặc điểm của tranh PC ? ● HS trả lời, HS khác NX, BS ? Ở lào cai chúng ta có p/c đẹp không ? em hãy kể tên 1 số p/c đẹp mà em biết? ▲ GVKL -> Gợi ý để HS kể tên 1 vài PC đẹp ở quê hương của các em 2/ Hướng dẫn HS cách vẽ. ▲ GV GT tranh PC có thể được vẽ trực tiếp ngoài thiên nhiên hoặc vẽ theo trí tưởng tượng ST của người vẽ. - GV treo tranh minh hoạ HD cách vẽ Y/C HS quan sát, TĐ nhóm 2(2’) TLCH ? Nêu cách tiến hành phần vẽ hình bài vẽ tranh PC và những điểm cần lưu ý khi vẽ ? ● ĐD nhóm trả lời, HS ≠ NX, BS ▲ GVKL dùng hình minh hoạ HD cách vẽ. ■ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài . ▲ GV có thể cho HS vẽ ngoài trời hoặc trong lớp, gợi ý cho HS tìm hình ảnh sao cho rõ đặc điểm của các vùng miền, bố cục có trọng tâm, hình vẽ sinh động và đẹp và đẹp mắt. I/ Tìm chọn ND đề tài: - Tranh phong cảnh vẽ cảnh là chủ yếu. - Đất nước ta có nhiều vùng miền khác nhau - Thành phố, đồng bằng, cao nguyên, miền núi, miền biển ... cảnh sắc phong phú. Đó là những đề tài lí thú để vẽ tranh phong cảnh quê hương. - Tranh phong cảnh dù đơn giản cũng phải đảm bảo về bố cục, hình mảng, hình vẽ, màu sắc. II/- Cách vẽ tranh: + Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp ND + Tìm bố cục: sắp xếp mảng hình chính, phụ. + Vẽ hình từ bao quát -> chi tiết. * Lưu ý: Bố cục cần thể hiện rõ mảng chính, phụ, thể hiện theo luật xa gần. Hình vẽ có dáng động, dáng tĩnh, to nhỏ, nét vẽ đậm nhạt theo không gian. III/- Thực hành: Vẽ một bức tranh phong cảnh quê hương (Vẽ hình). D/- Củng cố , đánh giá kết quả học tập. (4’) ▲ GV tổ chức cho HS treo 4 bài và nhận xét bài về: ? Cách chọn cảnh, cắt cảnh, bố cục và hình vẽ. ? Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương. ● HS tự nhận xét => cách vẽ tranh ĐT PC, HS khác NX, BS ▲ GV tổng hợp ý kiến chung của các nhóm đánh giá XL bài vẽ -> Đ.viên, K.lệ E/ Dặn dò ra bài tập : (1’) ▲ Học bài, chuẩn bị tiết 6 vẽ tranh đề tài Quê hương em – vẽ màu. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5 Tiết6 Vẽ tranh đề tài Phong cảnh quê hương ( vẽ màu)- kt – 15’ UDCNTT I/- Mục tiêu bài học: ● Kiến thức; HS hiểu hơn về khả năng thể hiện của màu đáp ứng nd đề tài. - HS hiểu hơn về gam màu hòa sắc trong tranh. - HS biết 1 số chất liệu mới trong vẽ tranh. ● Kỹ năng; Biết cách lựa chọn, pha trộn màu sắc theo gam màu, tương quan màu sắc và sử dụng được các chất liệu, màu sắc phù hợp và sáng tạo với bài vẽ của mình. - HS có ý thức giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp của quê hương và địa phương mình. ● Thái độ; HS yêu quê hương, tự hào về nơi mình đang sinh sống, luôn nhớ về quê hương của bản thân, có ý thức giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của quê hương mình. II/- Chuẩn bị của GV – HS: 1/ Đồ dùng dạy học: Một số tranh PC của hoạ sĩ, HS có màu sắc đẹp. Tranh minh hoạ HD cách vẽ. HS: Sưu tầm tranh ảnh, giấy A4, chì, tẩy, màu 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, liên hệ thực tiễn, gợi mở, luyện tập III/- Các hoạt động dạy – học. A/ ổn định tổ chức: (1’) 9A...../................ 9b...../...............9c...../................9d...../.................. B/ Kiểm tra: (3’) (?) Nêu các bước tiến hành một bài vẽ tranh phong cảnh quê hương phần vẽ hình ? C/ Bài mới(1’) ( giới thiệu bài) GV một số bức tranh phong cảnh quê hương có màu sắc đẹp hoặc chưa đẹp; Yêu cầu HS nhận xét bài nào đẹp, bài nào chưa đẹp , GV định hướng, giới thiệu -> vào bài. Hoạt động của GV – HS Nội dung ■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành kiến thức 1/Hưỡng dẫn HS Quan sát nhận xét ▲ GV treo 1 số bức tranh gồm các tranh khác nhau về lĩnh vực sử dụng màu sắc. - Y/C HS QS, NX về tương quan, các sắc độ đậm nhạt trong các bức tranh, bức tranh nào sử dụng màu sắc hợp lý, bức tranh nào sử dụng màu sắc chưa hợp lý? Vì sao? ● HS QSNX HS khác NX, BS ▲ GVKL -> Giới thiệu thêm về một số chất liệu thường sử dụng trong vẽ tranh Phong cảnh. 2/ Hướng dẫn HS cách vẽ. ▲ GV GT cách sử dụng một số chất liệu (màu vẽ) trong vẽ tranh phong cảnh. - GV treo tranh minh hoạ HD cách vẽ Y/C HS quan sát, TĐ nhóm 2(2’) TLCH ? Nêu cách tiến hành bài vẽ tranh PC phần vẽ màu và những điểm cần lưu ý khi vẽ màu ? ● ĐD nhóm trả lời, HS ≠ NX, BS ▲ GVKL dùng hình minh hoạ HD cách vẽ màu và nhấn mạnh phần lưu ý khi vẽ. ■ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài . ▲ GV có thể cho HS vẽ ngoài trời hoặc trong lớp, gợi ý cho HS tìm hình ảnh sao cho rõ đặc điểm của các vùng miền, bố cục có trọng tâm, màu sắc trong sáng có sắc độ đậm nhạt. - Hết giờ gv thu bài chấm điểm 15’ I/ Quan sát nhận xét - Tương quan, sắc độ đậm nhạt, gam màu - Chất liệu vẽ tranh phong cảnh. II/- Cách vẽ tranh: + Vẽ màu theo cảm nhận riêng (chú ý tới đậm nhạt của ms’ và không gian chung của cảnh vật. + Vẽ phác các mảng màu đậm nhạt ( tương quan màu sắc, gam màu) toàn cảnh. + Đẩy sâu các sắc độ đậm nhạt thể hiện không gian trong bức tranh. * Lưu ý: Không nên tô nhiều màu lên nhau màu sẽ bị xỉn và bẩn. III/- Thực hành: Vẽ một bức tranh phong cảnh quê hương. –vẽ màu - Gv thu bài hs lấy điểm 15’ D/- Củng cố , đánh giá kết quả học tập. (4’) ▲ GV tổ chức cho HS treo bài ( mỗi nhóm (tổ) 4 bài và nhận xét bài về: ? Cách chọn cảnh, cắt cảnh, bố cục và vẽ màu ? Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương. ● HS tự nhận xét => cách vẽ tranh ĐT PC, HS khác NX, BS ▲ GV tổng hợp ý kiến chung của các nhóm đánh giá XL bài vẽ -> Đ.viên, K.lệ E/ Dặn dò ra bài tập : (1’) ▲ Học bài, hoàn thiện bài vẽ, đọc trước bài 6 – sưu tầm tư liệu về chạm khắc gỗ đình làng. Ngày soạn: 28/02/2021 Ngày dạy: 03/3/2021 Bài 6 Tiết 6 Thường thức MT Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam I/- Mục tiêu bài học: ● kiến thức: HS hiểu hơn nét đặc sắc, độc đáo và phong phú của mt cổ truyền dân tộc. - HS hiểu được xuất xứ và sự gắn bó giữa kiến trúc và chạm khắc trang trí trong đình làng. ● Kỹ năng: HS phân tích được vẻ đẹp của kiến trúc đình làng và chạm khắc gỗ đình làng. - Sự gắn bó giữa kiến trúc và trang trí - Nội dung đề tài - vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc. ● Thái độ: HS có thái độ yêu qúy, trân trọng và gìn giữ các công trình văn hoá lịch sử của quê hương đất nước. II/- Chuẩn bị của GV – HS: 1/ Đồ dùng dạy học: GV 1 số ảnh về đình làng, phiên bản phù điêu chạm khắc dân gian . HS: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học. 2/ Phương pháp dạy học: P2 vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan. III/- Các hoạt động dạy – học. A/ ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra: (3’) (?) Nêu các bước tiến hành trang trớ thời trang? ) C/ Bài mới: ( giới thiệu bài) ( 1’) Người Việt chúng ta gắn bó với làng quê từ trong máu. Dù ngày nay, sức ép của KT thị trường và lối sống náo nhiệt xô bồ đang đẩy bà con nông thôn ra thành thị, song “hồn quê” vẫn còn đậm nét ... Trong mỗi người vẫn luôn ấp ủ hình bóng tuổi thơ với cây đa, mái đình. Kết tinh từ nhiều đời của văn hoá làng, chính là ngôi đình cổ kính VN ... vào bài TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 10’ 25’ ■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về đình làng VN ▲ GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS tìm ra KT. ? Đình làng thờ ai ? đình làng là nơi diễn ra các hoạt động gì ? ? Kể tên 1 vài ngôi đình làng mà em biết ? ở Lào Cai chúng ta có đình làng không? Em hãy kể tên một số đình làng mà em biết? ● HS suy nghĩ trả lời, HS khác NX, BS ▲ GVKL, mở rộng ( giới thiệu) cho HS xem tranh một số ngôi đình như: Đình bảng ( Bắc Ninh) Thổ Hà, Lỗ Hạnh ( Bắc Giang ) Tây đằng, chu Quyến (Hà Tây ..) được coi là tiêu biểu cho đình làng VN. ■ Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu 1 vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng. ? Thời Lê có nhiều bức chạm khắc gỗ ở đình làng, nội dung các bức chạm khắc phản ánh những vấn đề gì ? ● HS trả lời, HS ≠ NX, BS ▲ GV chốt lại ? Cách thể hiện chạm khắc đình làng thời Lê có đặc điểm gì ? ● HS trả lời, HS ≠ NX, BS ▲GV chốt lại đồng thời củng cố KT bài 2 - Cho HS quan sát hình chụp minh hoạ trang Sgk (74, 75, 76, 77) NX về ND và NT chạm khắc, trao đổi N2 (2’) TLCH ? Hãy nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng. GV: HD HSQS thảo luận Y/C HS trả lời câu hỏi, HS nhóm ≠NX, BS ▲GV phân tích vẻ đẹp về nội dung và NT của 1 số TP trong Sgk => KL sau đó liên hệ thực tế ( LC) ? Nêu một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng ? ● HS Lưu ý lại về ND đề tài và NT chạm khắc gỗ đình làng và nêu lên 1 vài đ2 ● HS HĐ cá nhân trả lời, HS khác NX, BS ▲GVKL (Y/C 1 HS đọc mục III Sgk – 77) I/ Vài nét khái quát: - Đình là nơi thờ thánh hoàng làng, là nơi giải quyết việc làng, tổ chức lễ hội .. - Kiến trúc mộc mạc, gần gũi, gắn bó với người dân và được trang trí theo kiểu truyền thống của nước ta. II/- Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng: - Các đầu đao, đầu cột đình làng thường được chạm hình đầu rồng và các hoa văn dọc. Các bức vách gỗ của đình phần lớn được trang trí bằng các bức trạm khắc chủ yếu phản ánh sinh hoạt của nhân dân ở làng, xã. TPTB: Gánh con, Trai gái vui đùa, Đánh cờ, Tấu nhạc, trò chơi dân gian .. - ND: Diễn tả hóm hỉnh, gần gũi - NT: Đẹp, tự nhiên, mộc mạc, giản dị, nhát chạm dứt khoát, chắc khoẻ tạo độ nông sâu khác nhau, mang đậm đà tính dân gian và bản sắc DT. III/- Một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng. Các bức chạm khắc đình làng chủ yếu phản ánh cảnh sinh hoạt trong cuộc sống đời thường của nhân dân. Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc,khỏe khoắn và phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn của nhưỡng người sáng tạo ra nó . D/- Củng cố , đánh giá kết quả học tập. (4’) ▲ GV Y/C HS hđ nhóm 4, phát cho mỗi nhóm 1 bức “Đá cầu” chạm khắc gỗ đình thổ tang (Vĩnh Phúc) Y/C HS QSNX và trả lời câu hỏi. ? Nêu nội dung và NT chạm khắc của bức “Đá cầu” chạm khắc gỗ Đình thổ Tang (Vĩnh Phúc) ● HS ĐD nhóm trả lời, HS nhóm khác NX, BS ▲ GV chốt lại, củng cố bài, động viên tinh thần học tập của HS. E/ Dặn dò ra bài tập : (1’) ▲ Học thuộc bài, chuẩn bị bài 9. sưu tầm 1 số tranh ảnh Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 9 Tiết 8 Vẽ trang trí Tập phóng tranh, ảnh I/- Mục tiêu bài học: ● Kiến thức: HS QSNX và biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập. ● Kỹ năng: HS phóng được tranh ảnh đơn giản thông qua cách kẻ ô vuông. ● Thái độ: HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác, có thái độ nghiêm túc học tập. II/- Chuẩn bị của GV- HS 1/ Đồ dùng dạy học: GV ảnh mẫu và tranh đã phóng từ mẫu HS: Sgk, giấy A4, chì, tẩy, màu, hình mẫu (tranh, ảnh) 2/ Phương pháp dạy học: P2 trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. III/- Các hoạt động dạy – học. A/ ổn định tổ chức: (1’)9A...../................ 9b...../..............9c...../..............9d...../.................. B/ Kiểm tra: (3’) (?) em hãy nêu vài nét khái quát về chạm khắc gỗ đình làng VN.? ? nêu một vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng.? C/ Bài mới (1’) ( giới thiệu bài) TG Hoạt động của GV – HS Nội dung 7’ 8’ 20’ ■ Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS tự hình thành kiến thức. 1/ Hướng dẫn HS quan sát NX ▲ GV nêu một số tác dụng của việc phóng tranh phục vụ cho học tập, sinh hoạt để hướng HS ND bài trên các ý sau: ▲ GV cho HS 2 bài về phóng tranh theo cách kẻ ông vuông. ? Những Y/C của việc phóng tranh ảnh ? ? Phóng tranh ảnh nhằm mục đích gì ? ● HS NX tranh trả lời, HS n ≠ NX, BS ▲GVchốt lại. 2/ Hướng dẫn HS cách phóng tranh ▲ GV HD HS phóng tranh theo 2 cách: * Cách 1: Kẻ ô vuông (Y/C HS QS GVTH) ▲GV chọn 1 tranh, ảnh đơn giản dùng thước kẻ ô vuông theo chiều dọc và ngang - Phóng to tỉ lệ ô vuông lên bảng ( 5 hoặc 6 lần) - Dựa vào ô vuông ở tranh mẫu và ô vuông trên bảng để phóng to hình bằng cách: + Tìm vị trí của hình qua các đường kẻ ô vuông. + Vẽ hình sao cho giống với mẫu + Tô màu sao cho màu sắc giống tranh mẫu (nếu có) ● HS quan sát GV thực hành mẫu và trả lời câu hỏi ( TĐ nhóm 2 ( 2’) ? Nêu các bước tiến hành bài phóng tranh theo cách kẻ ô vuông. ● HSĐD nhóm TL, HS nhó
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_hoc_2020_2.doc