Giáo án môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Tâm
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Biết được sự thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và những thành tựu chính.
- Xác định tên các nước dân chủ nhân dân Đông Âu trên lược đồ. Hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí của tứng nước Đông Âu.
- Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình.
3. Thái độ
- Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước Đông Âu trong việc xây dựng hệ thống XHCN thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nước Đông Âu đối với sự nghiệp cách mạng nước ta.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế cho HS.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu và những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp
IV. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tư liệu, tranh ảnh về Đông Âu sau CTTG thứ hai, bản đồ các nước Đông Âu, bản đồ thế giới.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Đông Âu sau CTTG thứ hai.
V. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (linh động)
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là tình hình các nước Đông Âu sau chiến tranh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 3 phút.
- Tổ chức hoạt động: GV trực quan hình 2 trang 6. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xác định đây là khu vực nào? Em hãy chỉ rõ vị trí của khu vực đó?
- Dự kiến sản phẩm: Đó là khu vực Đông Âu. HS chỉ lược đồ.
Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: “Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã sản sinh ra một nước chủ nghĩa xã hội duy nhất là Liên Xô, còn chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã có những nước XHCN nào ra đời? Quá trình xây dựng CNXH ở các nước này diễn ra và đạt kết quả ra sao?
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoạt động 1: 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
- Mục tiêu:Biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Phương pháp:Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm.
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ TRƯỜNG THCS NGHĨA BÌNH GIÁO ÁN LỊCH SỬ 9 HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THANH TÂM Năm học: 2020-2021 Ngày soạn: ................................................. Ngày giảng: ............................................... Tiết 1, Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh - Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh. - Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX. - Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX. 2. Kỹ năng - Biết khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thêm những vấn đề kinh tế xã hội của Liên Xô. - Biết so sánh sức mạnh của Liên Xô với các nước tư bản những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai. 3. Thái độ - Tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô, thấy được tính ưu việt của CNXH và vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng Cộng sản và nhà nước Xô Viết. - Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô với sự nghiệp cách mạng của nhân dân. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt +Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX. II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp III. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ(linh động) 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là tình hình Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp: Trực quan, phát vấn. - Thời gian: 3 phút. - Tổ chức hoạt động: GV trực quan về số liệu của LX về những tổn thất sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua số liệu thống kê đó, em có suy nghĩ gì? - Dự kiến sản phẩm: Đó là những tổn thất hết sức nặng nề của LX sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại to lớn vế người và của, để khôi phục và phát triển kinh tế đưa đất nước tiến lên phát triển khẳng định vị thế của mình đối với các nước tư bản, đồng thời để có điều kiện giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới Liên Xô phải tiến hạnh công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH. Để tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Hoạt động 1: 1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945 – 1950) - Mục tiêu: Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh. - Phương pháp:Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm. - Thời gian:15 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục 1 SGK (4 phút), thảo luận và trả lời câu hỏi: ? Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở LX đã diễn ra và đạt được kết quả ntn? ? Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô trong thời kì khôi phục kinh tế, nguyên nhân sự phát triển đó? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: ? Bối cảnh Liên Xô bước ra khỏi Chiến tranh TG thứ hai? - Liên Xô bị chiến tranh tàn phá nặng nề. ? Nêu những số liệu về sự thiệt hại của LX trong CT2? ? Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai? - Thiệt hại quá nặng nề.. GV nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh. Có thể so sánh với số liệu các nước tham chiến. ? Nhiệm vụ to lớn của nhân dân Liên Xô là gì? - khôi phục kinh tế,thực hiện các kế hoạch năm năm... ? Cho biết kết quả của kế hoạch 5 năm L1? - CN tăng 73%, 1 số ngành NN vượt mức trước ctr,đời sống nhân dân được cải thiện. - 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử ? Những thành tựu về ktế và KHKT của LX? - 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử ? Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào ? - Phá vỡ thế độc quyền về bom nguyên tử của Mĩ. - Chứng tỏ bước tiến vượt bậc về KH-KT và trình độ công nghiệp của Liên Xô trong thời gian này. GV nhấn mạnh sự quyết tâm của nhân dân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 năm trước thời hạn 9 tháng. ? Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô trong thời kì khôi phục kinh tế, nguyên nhân sự phát triển đó ? - Tốc độ khôi phục kinh tế tăng nhanh chóng. Có được kết quả này là do sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội Liên Xô, tinh thần tự lập tự cường, tinh thần chịu đựng gian khổ, lao động cần cù, quên mình của nhân dân Liên Xô. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. - Đất nước Xô viết bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1 710 thành phố, hơn 70 000 làng mạc bị phá huỷ,... - Nhân dân Liên Xô thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 - 1950) trước thời hạn. - Công nghiệp tăng 73%, một số ngành nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. 2. Hoạt động 2. 2. Tiếp tục công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX) - Mục tiêu: HS hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX. - Phương pháp:Khuyếnkhíchhọcsinhtựđọc. - Thời gian: 17 phút. - Tổ chức hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục 1 SGK (4 phút), thảo luận và trả lời câu hỏi: ? LX thực hiện các kế hoạch dài hạn với cac phương hướng chính nào? ? Thành tựu mà LX đạt được trong giai đoạn này? ? Em nhận xét về thành tựu KH – KT của LX? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở: ? Liên Xô xây dựng CSVC – KT của CNXH trong hoàn cảnh nào? - Sau khi hoàn thành việc khôi phục kinh tế. ? Nó ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô? - Ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng CSVC – KT, làm giảm tốc độ của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô. GV nhận xét: - Các nước tư bản phương tây luôn có âm mưu và hành động bao vây, chống phá Liên Xô cả kinh tế, chính trị và quân sự. - Liên Xô phải chi phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. (Ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng CSVC – KT, làm giảm tốc độ của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.) ? LX thực hiện những kế hoạch gì? ? Phương hướng chính là gì? - LX tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn với các phương hướng chính là: tiếp tục ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật,tăng cường súc mạnh quốc phòng... ? Kết quả đạt được? ? Về kinh tế? ? Về khoa học kĩ thuật? - Về khoa học kĩ thuật: Là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của con người- 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo, 1961 phóng tàu Phương Đông đưa con người lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. GV giới thiệu một số tranh ảnh về thành tựu của Liên Xô, giới thiệu hình 1 SGK (vệ tinh nhân tạo đầu tiên nặng 83,6kg của loài người do Liên Xô phóng lên vũ trụ năm 1957) ? Chính sách đối ngoại của LX? - Chủ trương duy trì hòa bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước, ủng hộ cuộc đấu tranh của các dân tộc. GV yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam? ? Ý nghĩa những thành tựu mà Liên Xô đạt được? - Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao, Liên Xô trở thành chỗ dựa cho hòa bình thế giới. * Về đối ngoại, GV minh họa thêm: - Năm 1960, theo sáng kiến của LX Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn về việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và trao trả độc lập cho các thuộc địa. - Năm 1961, LX đề nghị Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn về cấm sử dụng vũ khí hạt nhân. - Năm 1963, theo đè nghị của LX Liên hợp quốc đã thông qua Tuyên ngôn thủ tiêu các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. - Liên Xô tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn với các phương hướng chính là: phát triển kinh tế với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh tiến bộ khoa học – kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng. - Kết quả: Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: Sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 9,6%, là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới, chỉ sau Mĩ; là nước mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của con người năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo, năm 1961 phóng tàu "Phương Đông" đưa con người (I. Gagarin) lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất. - Về đối ngoại: Liên Xô chủ trương duy trì hoà bình thế giới, quan hệ hữu nghị với các nước và ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc. 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức vềcông cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX, nhận xét về thành tựu KH – KT của LX. - Thời gian:6 phút - Phương thức tiến hành:GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. Câu 1 BảngthốngkêthànhtựucủaLiênXôtrongcôngcuộckhôiphụckinhtếsauchiếntranh (1945 - 1950): Lĩnhvực Thànhtựu Vềkinhtế Về khoa học – kĩ thuật: .Sắp xếp các sự kiện ở cột B cho phù hợp với cột A theo yêu cầu sau đây: (VD) A B 1. Liên Xô bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Thành tựu Liên Xô đạt được trên lĩnh vực khoa học kỹ thuật. a. Hơn 27 triệu người chết b. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. c. Đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. d. Bị các nước đe quốc yêu cầu chia lại lãnh thổ. e. Đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái đất. g. Giàu có nhờ thu lợi nhuận sau chiến tranh. Dựkiếnsảnphẩm: Lĩnhvực Thànhtựu Vềkinhtế Hoànthànhkếhoạch 5 năm (1946 – 1950) trướcthờihạn 9 tháng. Côngnghiệp: Năm 1950, côngnghiệptăng 73% so vớimứctrướcchiếntranh, hơn 6000 nhàmáyđượckhôiphụcvàxâydựng Nông nghiệp vượt trước chiến tranh,tỉ lệ sản phẩm nông nghiệp từ 0,9 năm 1945 tăng lên 1,4 năm 1950 Về khoa học – kĩ thuật: Năm 1949, LiênXôchếtạothànhcôngbomnguyêntử, phávỡthếđộcquyềncủaMỹ 3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu:Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX. - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới. ? Từ những thành tựu khôi phục đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và cácnướcĐôngÂu(từnăm1945đếnđầunhữngnăm70),ViệtNamcóthểhọchỏiđược gì? Lígiải - Thời gian: 4phút. - Dự kiến sản phẩm Từ những thành tựu khôi phục đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu (từ năm 1945 đến đầu những năm 70), Việt Nam có thể học hỏi được: +Tínhkếhoạchhoátrongviệcthựchiệncáckếhoạchnhànước5nămcủacôngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ĐôngÂu. + Tập trung phát triển công nghiệp để thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. + Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. -GV giao nhiệm vụ cho HS + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Liên Xô sau CTTG thứ hai. + Nêu một số ví dụ về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. + Chuẩn bị bài mới - Học bài cũ, đọc và soạn phần II. Đông Âu. - Nắm được những nét chính về việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX). - Nắm được những nét cơ bản về hệ thống các nước XHCN, thông qua đó hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. ****************************** Ngày soạn: ................................................. Ngày giảng: ............................................... Tiết 2, Bài 1 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh - Biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Biết được sự thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và những thành tựu chính. - Xác định tên các nước dân chủ nhân dân Đông Âu trên lược đồ. Hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. 2. Kỹ năng - Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí của tứng nước Đông Âu. - Biết khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình. 3. Thái độ - Khẳng định những đóng góp to lớn của các nước Đông Âu trong việc xây dựng hệ thống XHCN thế giới, biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân các nước Đông Âu đối với sự nghiệp cách mạng nước ta. - Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt +Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu và những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp IV. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tư liệu, tranh ảnh về Đông Âu sau CTTG thứ hai, bản đồ các nước Đông Âu, bản đồ thế giới. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Đông Âu sau CTTG thứ hai. V. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (linh động) 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần đạt được đó là tình hình các nước Đông Âu sau chiến tranh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp: Trực quan, phát vấn. - Thời gian: 3 phút. - Tổ chức hoạt động: GV trực quan hình 2 trang 6. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xác định đây là khu vực nào? Em hãy chỉ rõ vị trí của khu vực đó? - Dự kiến sản phẩm: Đó là khu vực Đông Âu. HS chỉ lược đồ. Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: “Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã sản sinh ra một nước chủ nghĩa xã hội duy nhất là Liên Xô, còn chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã có những nước XHCN nào ra đời? Quá trình xây dựng CNXH ở các nước này diễn ra và đạt kết quả ra sao? 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Hoạt động 1: 1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu - Mục tiêu:Biết được tình hình các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Phương pháp:Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm. - Thời gian: 15 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyểngiaonhiệmvụhọctập - Chia thành 6 nhóm. Cácnhómđọcmục 1 SGK (4 phút), thảoluậnvàtrảlờicâuhỏi: + Nhómlẻ: CácnướcdânchủnhândânĐôngÂu ra đờitronghoàncảnhnào? + Nhómchẵn: Đểhoànthànhcuộc CMDCND, cácnướcĐôngÂuđathựchiệnnhữngnhiệmvụgì? Bước 2. Thựchiệnnhiệmvụhọctập HS đọc SGK vàthựchiệnyêucầu. GV khuyếnkhíchhọcsinhhợptácvớinhaukhithựckhithựchiệnnhiệmvụhọctập, GV đếncácnhómtheodõi, hỗtrợ HS làmviệcnhữngbằnghệthốngcâuhỏigợimở: ? CácnướcdânchủnhândânĐôngÂu ra đờitronghoàncảnhnào? - Trướcchiếntranh TG thứhai..................giành chính quyền. ? Trìnhbàysự ra đờicủacácnướcdcndĐôngÂu? - Ba lan 7/1944.Ru ma ni 8/1944......... GV phântíchthêm: Hoàncảnh ra đờinhànướcCộnghoàdânchủĐức. Giáoviêntómlượcnhữngnội dung cầnghinhớ. ? ĐểhoànthànhnhữngnhiệmvụcáchmạngdânchủnhândâncácnướcĐôngÂucầntiếnhànhnhữngcôngviệcgì? - Nhữngviệccầnlàmtrêncácmặtsau: Vềmặtchínhquyền? Cảicáchruộngđất? Côngnghiệp Quan sát hình 2 – SGK, xác định tên các nước dân chủ nhân dân Đông Âu trên lược đồ. Bước 3. Báocáokếtquảhoạtđộngvàthảoluận - Đạidiệncácnhómtrìnhbày. Bước 4. Đánhgiákếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctập HS phântích, nhậnxét, đánhgiákếtquảcủanhómtrìnhbày. GV bổ sung phầnphântíchnhậnxét, đánhgiá, kếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctậpcủahọcsinh. Chínhxáchóacáckiếnthứcđãhìnhthànhchohọcsinh. - Trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân ở hầu hết các nước Đông Âu tiến hành cuộc đấu tranh chống phát xít và đã giành được thắng lợi: giải phóng đất nước, thành lập các nhà nước dân chủ nhân dân (Ba Lan tháng 7 1944, Tiệp Khắc 5 – 1945,...). - Nước Đức bị chia cắt, với sự thành lập nhà nước Cộng hoà Liên bang Đức (9 1949), Cộng hoà Dân chủ Đức (10 1949). - Từ năm 1945 đến năm 1949, các nước Đông Âu hoàn thành những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân: xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân,... Mục II.2 Tiếnhànhxâydựng CNXH (HS tựđọcđềhiểuthêm) 2. Hoạt động 2. III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. - Mục tiêu:Hiểu được những cơ sở hình thành hệ thống XHCN, hiểu được những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. - Phương pháp:Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm. - Thời gian: 17 phút. - Tổ chức hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyểngiaonhiệmvụhọctập - Chia thành 6 nhóm. Cácnhómđọcmục 1 SGK (4 phút), thảoluậncặpđôivàtrảlờicâuhỏi: ? Cơsởhìnhthànhhệthống XHCN? ? Vềquanhệkinhtếvănhoá khoa học – kĩthuậtcácnước XHCN cóhoạtđộnggì? Bước 2. Thựchiệnnhiệmvụhọctập HS đọc SGK vàthựchiệnyêucầu. GV khuyếnkhíchhọcsinhhợptácvớinhaukhithựckhithựchiệnnhiệmvụhọctập, GV đếncácnhómtheodõi, hỗtrợ HS làmviệcnhữngbằnghệthốngcâuhỏigợimở: ? Cơsởhìnhthànhhệthống XHCN? - Đềucó ĐCS lãnhđạo. - Lấy CN Mác-Lêninlàmnềntảng. - Cùngchungmụctiêuxâydựng CNXH - Sau CT2 hệthống XHCN ra đời ? Vềquanhệkinhtếvănhoá khoa học – kĩthuậtcácnước XHCN cóhoạtđộnggì? GV hướngdẫnhọcsinhtrìnhbàysự ra đờicủakhốiVác-xa-vavàvaitròcủakhốiVác-xa-va. GV lấyvídụvềmốiquanhệhợptácgiữacácnướctrongđócósựgiúpđỡViệt Nam. Bước 3. Báocáokếtquảhoạtđộngvàthảoluận - Đạidiệncácnhómtrìnhbày. Bước 4. Đánhgiákếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctập HS phântích, nhậnxét, đánhgiákếtquảcủanhómtrìnhbày. GV bổ sung phầnphântíchnhậnxét, đánhgiá, kếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctậpcủahọcsinh. Chínhxáchóacáckiếnthứcđãhìnhthànhchohọcsinh. - Sự ra đờicủacácnướcdânchủnhândân ở ĐôngÂuvàtiếpđólàcôngcuộcxâydựng CNXH ở cácnước nay đãlàm CNXH ngàycàngmởrộng, đónggóp to lớnvàophongtràocáchmạngthếgiới. - Cáctổchứccủahệthống XHCN ra đời: Khối SEV vàkhốiVác-xa-vađãcóvaitrò to lớntrongviệccủngcốvàpháttriểnhệthống XHCN. + Cơsởhìnhthành: - Đềucó ĐCS lãnhđạo. - Lấy CN Mác-Lêninlàmnềntảng. - Cùngchungmụctiêuxâydựng CNXH - Sau Chiếntranhthếgiớithứhaihệthống XHCN ra đời. - Ngày 8 – 1 – 1949 Hộiđồngtươngtrợkinhtế (SEV) ra đời. - 5 – 1955 tổchứcHiệpướcVác-xa-vathànhlập. 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về sự ra đờicácnướcdânchủnhândânĐôngÂuvàsựhìnhthànhhệthốngxãhộichủnghĩa. - Thời gian: 5 phút - Phương thức tiến hành:GV giao nhiệm vụ cho HSvà chủ yếu cho làm việc cá nhân, trảlờicáccâuhỏi. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. ?Vì sao năm 1949, trên lãnh thổ nước Đức lại có hai nhà nước ra đời với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau? Dựkiếnsảnphẩm Năm 1949, trênlãnhthổnướcĐứclạicóhainhànước ra đờivớihaichếđộchínhtrị - xãhộikhácnhauvì: Theo thỏathuậncủa 3 cườngquốcLiênXô, Mỹvà Anh, quânđộiLiênXôchiếmđóngkhuvựcphíaĐôngnướcĐức. TrongkhiđóquânđộiMỹ, Anh, PhápchiếmđóngkhuvựcphíaTâynướcĐức. Vàđếntháng 9 năm 1949 nhànướcCộnghòaLiên bang Đứcđượcthànhlập ở TâyĐức. Sau đómộttháng, tháng 10 năm 1949 nhànướcCộnghòadânchủĐứcđã ra đời ở ĐôngĐức. =>Nhưvậy, cùngmộtlãnhthổnướcĐứcnhưnglạicóhainhànướcvớihaichếđộchínhtrịxãhộikhácnhau, chịuảnhhưởngcủahaicườngquốclớnnhấtthếgiớilàMỹvàLiênXô. 3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Rút ra đượcbài học kinh nghiệm qua côngcuộckhôiphụckinhtếsauchiếntranhvànhữngthànhtựuchủyếutrongcôngcuộcxâydựng CNXH ở ĐôngÂuvànhữngmốiquanhệảnhhưởngvàđónggópcủahệthống XHCN đốivớiphongtràocáchmạngthếgiớinóichungvàcáchmạngViệt Nam nóiriêng. - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới. ? Em có nhận xét gì về sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu? - Thời gian: 5 phút. - Dự kiến sản phẩm Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và tiếp đó là công cuộc xây dựng CNXH ở các nước nay đã làm CNXH ngày càng mở rộng, đóng góp to lớn vào phong trào cách mạng thế giới. - GV giao nhiệm vụ cho HS + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Đông Âu sau CTTG thứ hai. + Liên hệ những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng. + Chuẩn bị bài mới - Soạn trước bài 2: LX và các nước ĐÂ từ giữa những năm 70 đến đầu 90 của thế kỉ XX. Nắm được những nét chính về sự khủng hoảng và sự tan rã của Liên bang Xô viết (từ nửa sau những năm70 đến 1991) và của các nước XHCN ở Đông Âu. Đánh giá những thành tựu đạt được và một số sai lầm, hạn chế của LX và các nước XHCN Ở Đông Âu. Ngày soạn: ................................................. Ngày giảng: ............................................... Tiết 3, Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX. I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Sau khi học xongbài, học sinh - Biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. Hệ quả cuộckhủnghoảngvà tan rãcủachếđộ XHCN ở cácnướcĐôngÂu. - Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. - Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ. 2. Kỹ năng - Rènkĩnăngnhậnbiếtsựbiếnđổicủalịchsửtừtiếnbộ sang phảnđộngbảothủ, từchânchính sang phảnbộiquyềnlợicủagiaicấpcôngnhânvànhândân lao độngcủacáccácnhângiữtrọngtráchlịchsử. - Biếtcáchkhaitháccáctưliệulịchsửđểnắmchắcsựbiếnđổicủalịchsử. 3. Thái độ - Cầnnhậnthứcđúngsự tan rãcủaLiênXôvàcácnước XHCN ở ĐôngÂulàsựsụpđổcủamôhìnhkhôngphùhợpchứkhôngphảisựsụđổcủalítưởng XHCN. - PhêphánchủnghĩacơhộicủaM.Gooc-ba-chốpvàmộtsốngườilãnhđạocaonhấtcủaĐảngcộngsảnvàNhànướcLiênXôcùngcácnước XHCN ĐôngÂu. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt +Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. + Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ. II. Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyếttrình, nhóm, phân tích,tổnghợp III. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tư liệu, tranhảnhvềsự tan rãcủaLiênXôvàcácnước XHCN ĐôngÂuvàtranhảnhvềmộtsốnhàlãnhđạoLiênXôvàcácnướcĐôngÂu. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh mộtsốnhàlãnhđạoLiênXôvàcácnướcĐôngÂu. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV dùng các câu hỏi phần luyện tập tiết 2 để kiểm tra. 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúphọcsinhnắmđượccácnội dung cơbảnbướcđầucủabàihọccầnđạtđượcđólàtình hình các nước Đông Âu sau chiến tranh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho họcsinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp: Trựcquan, phátvấn. - Thời gian: 3 phút. - Tổ chức hoạt động: GV trựcquanhình 3 trang 9. Yêucầu HS trảlờicâuhỏi: EM hiểugìkhinhìnbứctranhnày? - Dự kiến sản phẩm: Đólàcuộcbiểutìnhđòi li khaivàđộclập ở Lit-va. Trêncơsở ý kiến GV dẫndắtvàobàihoặc GV nhận xétvàvàobàimới: Chếđộ XHCN ở LiênXôvàcácnướcĐôngÂuđãđạtnhữngthànhtựunhấtđịnhvềmọimặt. Tuy nhiên, nócũngbộclộnhữnghạnchế, sailầmvàthiếusót, cùngvớisựchốngphácủacácthếlựcđếquốcbênngoài CNXH đãtừngtồntạivàpháttriểnhơn 70 nămđãkhủnghoảngvà tan rã. Đểtìmhiểunguyênnhâncủasự tan rãđónhưthếnào ? Quátrìnhkhủnghoảng tan rã ra saochúng ta cùngtìmhiểunộidungbàihọchômnayđểlígiảinhữngvấnđềtrên. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Hoạt động 1: I. Sựkhủnghoảngvà tan rãcủaLiên bang Xôviết - Mục tiêu: - Biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX và xác định tên các nước SNG trên lược đồ. - Phương pháp:Trực quan, phát vấn, thuyếttrình, phân tích,nhóm. - Thời gian: 15 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1. Chuyểngiaonhiệmvụhọctập - Chia thành 6 nhóm. Cácnhómđọcmục I SGK (4 phút), thảoluậnvàtrảlờicâuhỏi: + Nhómlẻ: Nguyênnhânđẫnđếnquátrìnhkhủnghoảngvà tan rãcủaLiên bang Xôviết? + Nhómchẵn: Quátrìnhkhủnghoảngvà tan rãcủaLiên bang Xôviết? Bước 2. Thựchiệnnhiệmvụhọctập HS đọc SGK vàthựchiệnyêucầu. GV khuyếnkhíchhọcsinhhợptácvớinhaukhithựckhithựchiệnnhiệmvụhọctập, GV đếncácnhómtheodõi, hỗtrợ HS làmviệcnhữngbằnghệthốngcâuhỏigợimở: ? Tình hình Liên Xô giữa những năm70 đến 1985 có điểm gì nổi bật? - Tình hình kinh tế? Chính trị xã hội? Khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm 1973 đã tác động đến nhiều mặt của Liên Xô, nhất là kinh tế. ? 3/1985 có sự kiện gì? ? Hãy cho biết mục đích và nội dung của công cuộc cải tổ? ? Kết quả? =>Thất bại. ? Ngnhân thất bại?. - Giáo viên cần so sánh giữa lời nói và việc làm của M.Goóc-ba-chốp, giữa lí thuyết và thực tiễn của công cuộc cải tổ để thấy rõ thực chất của công cuộc cải tổ của M.Goóc-ba-chốp càng làm cho kinh tế lún sâu vào khủng hoảng. GV giớithiệuhình 3, 4 trong SGK. ? Hậuquảcủacôngcuộccảitổ ở LXôntn? Giáoviênnhậnxét, bổ sung hoànthiệnnội dung kiếnthức. Đồngthờinhấnmạnhcuộcđảochính 21 – 8 – 1991 thấtbạiđưađếnviệcĐảngCộngSảnLiênXôphảingừnghoạtđộngvà tan rã, đấtnướclâmvàotìnhtrạngkhôngcóngườilãnhđạo. Quan sát hình 4 – SGK, xác định tên các nước SNG trên lược đồ. Bước 3. Báocáokếtquảhoạtđộngvàthảoluận - Đạidiệncácnhómtrìnhbày. Bước 4. Đánhgiákếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctập HS phântích, nhậnxét, đánhgiákếtquảcủanhómtrìnhbày. GV bổ sung phầnphântíchnhậnxét, đánhgiá, kếtquảthựchiệnnhiệmvụhọctậpcủahọcsinh. Chínhxáchóacáckiếnthứcđãhìnhthànhchohọcsinh. a. Nguyên nhân: Sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, nền kinh tế xã hội của Liên Xô ngày càng rơi vào tình trạng trì trệ, không ổn định và lâm dần vào khủng hoảng:Sản xuất công nghiệp và nông nghiệp không tăng, đời sống nhân dân khó khăn, lương thực và hàng hoá tiêu dùng thiết yếu ngày càng khan hiếm, tệ nạn quan liêu, tham nhũng trầm trọng... b. Quá trình khủng hoảng: - Tháng 3 1985, Goóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng. - Do thiếu chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết và thiếu một đường lối chiến lược đúng đắn, công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, khó khăn và bế tắc. Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn: bãi công, nhiều nước cộng hoà đòi li khai, tệ nạn xã hội gia tăng,... - Hậu quả: Đảng Cộng sản và Nhà nước Liên bang hầu như tê liệt. Ngày 21 – 12 – 1991, 11 nước cộng hoà kí hiệp định về giải tán Liên bang, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (viết tắt là SNG). Tối 25 – 12 – 1991, Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức Tổng thống, lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại. 2. Hoạt động 2. II. Hệquảcủacuộckhủnghoảngvà tan rãcủachếđộ XHCN ở cácnướcĐôngÂu. - Mục tiêu:Hệ quả cuộckhủnghoảngvà tan rãcủachếđộ XHCN ở cácnướcĐôngÂu. Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sa
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2020_2021_nguyen_thi_thanh.docx