Giáo án môn Lịch sử Lớp 9 - Tiết 24, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

Giáo án môn Lịch sử Lớp 9 - Tiết 24, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 . Kiến Thức : giúp hs hiểu được.

- Những nét chính của tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đến cách mạng việt nam trong những năm 1936 -1939.

- Chủ trương của đảng và phong trào đấu tranh trong những năm 1936 -1939, ý nghĩa của phong trào.

2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ

Giáo dục cho hs lòng tin vào sự lãnh đạo của đảng.

3/ Kỹ Năng .

- Tập dược cho hs so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh trong những năm 1930 -1931 với 1936 -1939 để thấy rõ sự chuyển hướng của pt đấu tranh.

- Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử.

II / THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Anh cuộc mít tinh ở ở đấu xảo ( Hà Nội), các hình thức đấu tranh thời kỳ 1936 -1939

- Bản đồ Việt Nam.

III/ PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so snh nhận định.

IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC .

1/ Ổn định và tổ chức: kiểm tra sỉ số

2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu tinh hình việt nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới?

Đáp án: - Công nông nghiệp suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn hàng hóa khan hiếm.

- Đời sống mọi tầng lớp giai cấp đều bị ảnh hưởng

- Thêm vào đó , hạn hán , lú lụt triền miên. Pháp còn tăng thuế, đẩy mạnh đàn áp, .

 Dân tộc Việt Nam mâu thuẫn với thực dân Pháp gay gắt, tinh thần cách mạng lên cao.

3/ Bài mới

* Giới thiệu bài mới: thời kỳ 1936 -1939 tình hình thế giới có sự chuyển biến, cm việt nsm cũng có tác động với hình thức đấu tranh mới , vận động dân chủ.

 

docx 3 trang hapham91 4340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 9 - Tiết 24, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 	 Tuần:
Ngày dạy: 	 Tiết: 24
BÀI 20 : CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG
NĂM 1936 – 1939
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 . Kiến Thức : giúp hs hiểu được.
- Những nét chính của tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đến cách mạng việt nam trong những năm 1936 -1939. 
- Chủ trương của đảng và phong trào đấu tranh trong những năm 1936 -1939, ý nghĩa của phong trào.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ 
Giáo dục cho hs lòng tin vào sự lãnh đạo của đảng.
3/ Kỹ Năng .
- Tập dược cho hs so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh trong những năm 1930 -1931 với 1936 -1939 để thấy rõ sự chuyển hướng của pt đấu tranh.
- Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử.
II / THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Aûnh cuộc mít tinh ở ở đấu xảo ( Hà Nội), các hình thức đấu tranh thời kỳ 1936 -1939
- Bản đồ Việt Nam.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định.
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC .
1/ Ổn định và tổ chức: kiểm tra sỉ số 
2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu tinh hình việt nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới?
Đáp án: - Công nông nghiệp suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn hàng hóa khan hiếm.
- Đời sống mọi tầng lớp giai cấp đều bị ảnh hưởng
- Thêm vào đó , hạn hán , lú lụt triền miên. Pháp còn tăng thuế, đẩy mạnh đàn áp, .
 " Dân tộc Việt Nam mâu thuẫn với thực dân Pháp gay gắt, tinh thần cách mạng lên cao.
3/ Bài mới 
* Giới thiệu bài mới: thời kỳ 1936 -1939 tình hình thế giới có sự chuyển biến, cm việt nsm cũng có tác động với hình thức đấu tranh mới , vận động dân chủ.
* Dạy và học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Cá nhân
GV: Em hãy cho biết tình hình thế giới sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1936-1939?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Trước tình hình đĩ các nước đế quốc đã làm gì?
HS: Các nước tự phát xít hố " chuẩn bị gây chiến tranh
GV: Trước tình hình thế giới như vậy, Quốc tế Cộng sản đã làm gì?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Nhắc lại tình hình Việt Nam sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933?
HS: Theo kiến thức đã học tiết trước trình bày
GV: Chốt ý
* Hoạt động 2: Nhĩm
Chia lớp 2 nhĩm: Lập bảng so sánh 2 phong trào 1930-1931 và phong trào 1936-1939?
I/ Tình hình thế giới và trong nước:
- Thế giới:
 + Chủ nghĩa phát xít xuất hiện một số nước.
 + Quốc tế Cộng sản chỉ đạo thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước để chống phát xít, chống chiến tranh
 + Năm 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thực hiện một số chính sách tiến bộ 
- Trong nước:
 + Ảnh hưởng sâu sắc của khủng hoảng kinh tế 1929-1933
 + Thực dân phản động ra sức khủng bố cách mạng 
II/ Mặt trận Dân chủ Đơng Dương và phong trào đấu tranh địi tự do dân chủ:
Nội dung
Phong trào 1930 -1931
Phong trào 1936 -1939
Kẻ thù
Đế quốc, phong kiến
Phản động Pháp, phong kiến
Nhiệm vụ (khẩu hiệu)
Chống đế quốc giành độc lập, chống phong kiến giành ruộng đất dân cày
Chống phát xít, chống chiến tranh địi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình
Mặt trận
Mặt trận Dân chủ Đơng Dương 
Hình thức đấu tranh
Bí mật, bất hợp pháp; bạo động vũ trang
Hợp pháp, nửa hợp pháp; cơng khai, nửa cơng khai
* Hoạt động 3: Cá nhân
GV: Ý nghĩa của phong trào dân chủ đối với cách mạng Việt Nam?
HS: Dựa vào sgk trả lời 
GV: chốt ý
III/ Ý nghĩa của phong trào:
- Là một cao trào dân tộc dân chủ rộng lớn. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng ngày càng cao trong quần chúng
- Đảng đã rèn luyện được đội quân chính trị đơng hàng triệu người cho Cách mạng tháng Tám 1945
4/ Củng cố:
- Nêu hồn cảnh trong nước và thế giới trong những năm (1936- 1939)?
- Chủ trương của Đảng trong phong trào dân chủ là gì? Ý nghĩa của phong trào (1936-1939)?
 5/ Hướng dẫn tự học:
 a/ Bài vừa học: Như đã củng cố
 b/ Bài sắp học:
 Dặn dị HS đọc trước và soạn bài 21

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_lich_su_lop_9_tiet_24_bai_20_cuoc_van_dong_dan_c.docx