Giáo án Vật lí theo chủ đề Lớp 9 - Chủ đề 1: Định luật ôm - Năm học 2019-2020 - Phạm Minh Sơn

Giáo án Vật lí theo chủ đề Lớp 9 - Chủ đề 1: Định luật ôm - Năm học 2019-2020 - Phạm Minh Sơn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức:

Nêu được cách bố trí TN và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Nêu được kết luận sự phụ thuộc của I vào U.

Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập.-Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm.Nêu được ý nghĩa của điện trở. Vận dụng được định luật Ôm để giải được một số bài tập đơn giản.

Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm, xác định điện trở bằng am pekế và vôn kế.

-Kỹ năng

Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo vôn kế, ampekế.

-Sử dụng đúng thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. Vẽ sơ đồ mạch điện. Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo (Vôn kế, ampe kế).

Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.

Bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm. Suy luận, lập luận logic. Tìm ra kiến thức mới từ những kiến thức đã học.

- Thái độ:

Yêu thích môn học thông qua việc vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào giải bài tập và vào thực tiễn. Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập và trong công việc.

Cẩn thận, kiên trì trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.

Yêu thích môn học thông qua việc tiến hành thí nghiệm và vận dụng kiến thức vào thực tế. Có tinh thần hợp tác trong nhóm để tìm ra kiến thức mới.

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:

- Năng lực giải quyết vấn đề: tiến hành thực hiện các cách thức tìm ra câu trả lời bằng suy luận lý thuyết và khảo sát thực nghiệm.

- Năng lực giao tiếp: vẽ được sơ đồ mạch điện và mô tả được sơ đồ thí nghiệm

- Năng lực về trao đổi thông tin

 - Năng lực tính toán: Mô hình hóa vật lí bằng công thức toán học, Sử dụng toán học để suy luận kiến thức đã biết ra kiến thức mới.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Tiến hành thực hiện các cách thức tìm ra câu trả lời bằng suy luận và khảo sát thực nghiệm.

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm:NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề.

- Năng lực trình bày được về các kiến thức, đại lượng, định luật, các hằng số vật lí

- Năng lực vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí.

- Năng lực xác định phương án, tiến hành thí nghiệm, xử lí và rút ra nhận xét.

- Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập

 

doc 7 trang hapham91 8840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí theo chủ đề Lớp 9 - Chủ đề 1: Định luật ôm - Năm học 2019-2020 - Phạm Minh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17-08-2019 
 Tên chủ đề : chủ đề 1: ĐỊNH LUẬT ÔM
Giới thiệu chung về chủ đề: chủ đề hướng dẫn học sinh nghiên cứu:
- Mối quan hệ giữa CĐDĐ và HĐT
- Điện trở dây dẫn. Định luật ôm
- Thực hành xác định điện trở của một vật dẫn bằng vôn kế và ampe kế
Thời lượng thực hiện chủ đề: 3 tiết 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức:
Nêu được cách bố trí TN và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Nêu được kết luận sự phụ thuộc của I vào U.
Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập.-Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm.Nêu được ý nghĩa của điện trở. Vận dụng được định luật Ôm để giải được một số bài tập đơn giản.
Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm, xác định điện trở bằng am pekế và vôn kế.
-Kỹ năng 
Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo vôn kế, ampekế.
-Sử dụng đúng thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. Vẽ sơ đồ mạch điện. Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo (Vôn kế, ampe kế).
Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
Bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm. Suy luận, lập luận logic. Tìm ra kiến thức mới từ những kiến thức đã học.
- Thái độ: 
Yêu thích môn học thông qua việc vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào giải bài tập và vào thực tiễn. Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập và trong công việc.
Cẩn thận, kiên trì trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
Yêu thích môn học thông qua việc tiến hành thí nghiệm và vận dụng kiến thức vào thực tế. Có tinh thần hợp tác trong nhóm để tìm ra kiến thức mới.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề: tiến hành thực hiện các cách thức tìm ra câu trả lời bằng suy luận lý thuyết và khảo sát thực nghiệm.
- Năng lực giao tiếp: vẽ được sơ đồ mạch điện và mô tả được sơ đồ thí nghiệm
- Năng lực về trao đổi thông tin
 - Năng lực tính toán: Mô hình hóa vật lí bằng công thức toán học, Sử dụng toán học để suy luận kiến thức đã biết ra kiến thức mới.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Tiến hành thực hiện các cách thức tìm ra câu trả lời bằng suy luận và khảo sát thực nghiệm.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm:NL dự đoán suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích , khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vân đề.
- Năng lực trình bày được về các kiến thức, đại lượng, định luật, các hằng số vật lí
- Năng lực vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí.
- Năng lực xác định phương án, tiến hành thí nghiệm, xử lí và rút ra nhận xét.
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Giáo viên:
 - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, bảng 2 ( trang 4 - SGK), 
B¶ng 1:
 Kq ®o
LÇn ®o
HiÖu ®iÖn thÕ(V)
C­êng ®é dßng ®iÖn(A).
1
0
0
2
1,5
0,3
3
3,0
0,6
4
4,5
0,9
5
6,0
1,2
B¶ng 2:
 Kq ®o
LÇn ®o
HiÖu ®iÖn thÕ
(V)
C­êng ®é dßng ®iÖn(A).
1
2,0
0,1
2
2,5
3
0,2
4
0,25
5
6,0
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước. 
-1 đồng hồ đa năng. - Mẫu báo cáo thực hành
7 dây dẫn dài 30cm; ampekế; 1 vôn kế ; 1 nguồn điện 6V; điện trở mẫu(6; 10, 16 ); 1 ampe kế ( 0,1 - 1,5A), ; 1 vôn kế ( 0,1 - 6V), ; 1 công tắc, ; 1 nguồn điện; 7 đoạn dây nối.
	2. Học sinh:
 - Kẻ hai bảng kết quả (bảng 1 và bảng 2 trang 4 , 5 SGK) vào vở và tính giá trị U/I ứng với mỗi lần đo.Đọc và tìm hiểu bài trước .
 - Dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/ khởi động:
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Hình thành cho học sinh biểu tượng ban đầu về vấn đề cần nghiên cứu.
HS có hứng thú học tập; Hăng say phát biểu xây dựng bài
Ở lớp 7 ta đã biết khi U đặt vào hai đầu đèn càng lớn thì cường độ dòng điện I qua đèn càng lớn và đèn càng sáng mạnh. Vậy I qua đèn có tỉ lệ với U đặt vào 2 đầu bóng đèn không ? Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ như hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không?
Giới thiệu nhà bác họcGeorg Ohm.
Điện trở có đơn vị đo là gì ,công thức tính điện trở .Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm và vận dụng được định luật Ôm để giải được một số bài tập đơn giản.
Làm thế nào xác định điện trở của dây dẫn. Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm, xác định điện trở bằng 
ampekế và vôn kế.
Hứng thú tìm hiểu kiến thức mới
Thảo luận và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Nêu được cách bố trí TN và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Nêu được kết luận sự phụ thuộc của I vào U.
Nội dung 1 : Tìm hieåu söï phuï thuoäc cuûa cöôøng ñoä doøng ñieän vaøo hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu daây daãn.
- Yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện hình 1.1.
- Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN tiến hành TN theo nhóm, ghi kết quả vào bảng
- Nêu đặc điểm đường biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U?
- GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị của mình, 
- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U
1. Söï phuï thuoäc cuûa cöôøng ñoä doøng ñieän vaøo hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu daây daãn.
Khi tăng (giảm) hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập.-Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm.Nêu được ý nghĩa của điện trở. Vận dụng được định luật Ôm để giải được một số bài tập đơn giản.
Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. 
Nội dung 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở và định luật ôm:
 Yêu cầu học sinh tính kết quả đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài trước, nhận xét giá trị của thương số đối với mỗi dây dẫn và hai dây dẫn khác nhau.
Thông báo: Tỉ số không đổi đối với mỗi dây dẫn, được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
công thức R = Giới thiệu đơn vị của điện trở.
Thông báo cho học sinh về hệ thức của định luật Ôm.
˜ Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm trước lớp.
& Chuẩn xác lại kiến thức rồi cho HS ghi vào vở.
2. Điện trở dây dẫn và định luật ôm:
a. Điện trở dây dẫn
Ñieän trôû cuûa daây daãn ñöôïc xaùc ñònh baèng coâng thöùc:
 R = 
- Trò soá R = U/I khoâng ñoåi vôùi moãi daây daãn.
 Kí hieäu 
Ñôn vò OÂm, kí hieäu:
. Ñieän trôû bieåu thò möùc ñoä caûn trôû doøng ñieän nhieàu hay ít cuûa daây daãn
b. Định luật ôm:
Nội dung 
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
 . Biểu thức
 I = 
I : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A ) .
 U : Hiệu điệân thế đặt vào hai đầu dây dẫn (V) .
R : Điện trở của dây dẫn (W).
Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm, xác định điện trở bằng am pekế và vôn kế.
- Biết cách sử dụng Ampe kế, Vôn kế và công thức tính điện trở để xác định điện trở của dây dẫn.
- Công thức tính điện trở 
 R = 
Nội dung 3: Tìm hiểu mục tiêu của bài thực hành và mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo.
? Mục tiêu của bài thực hành là gì ?
? Viết công thức tính điện trở của dây dẫn ?
- Nêu cách mắc Ampe kế và Vôn kế vào mạch điện.
- Gọi học sinh nhận xét các câu trả lời.
Yêu cầu một HS vẽ sơ đồ mạch điện (có đánh dấu chốt dương và chốt âm của Vôn kế và Ampe kế).
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS vẽ đúng sơ đồ mạch điện. Sau đó yêu cầu HS mắc sơ đồ mạch điện như hình vẽ.
- Theo dõi, giúp đỡ và kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đặc biệt là mắc vôn kế và ampe kế.
- Yêu cầu HS tiến hành đo theo hướng dẫn của SGK.
- Yêu cầu HS hoàn thành mẫu báo cáo và nộp 
- Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực hành của vài nhóm.
3. Thực hành xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. 
-Vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở của dây dẫn.
-. Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ.
-. Lần lượt đặt các giá trị HĐT khác nhau tăng dần từ 0 đến 5V vào hai đầu dây dẫn. Đọc và ghi CĐDĐ ứng với mỗi HĐT vào bảng báo cáo.
-. Hoàn thành báo cáo thực hành.
- Nộp báo cáo thực hành.
- Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
-Luyện tập tìm hiểu mối quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện
-Khắc sâu kiến thức đã học
-Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ?
-Yêu cầu học sinh chốt lại kiến thức đã học được trong tiết học
4. Luyện tập:
-Với mỗi dây dẫn thì thương số có giá trị xác định và không đổi.
- Điện trở của dây dẫn được xác định bằng công thức 
 R = 
- Biểu thức định luật Ôm 
 I = 
Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Biết cách sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U để tính toán các số liệu. 
- Yêu cầu HS vận dụng hoàn thành C3; C4 ; C5
- Tổ chức HS thảo luận C3; C4 ; C5.
GV chốt lại.
5.Vận dụng:
C3: + U= 2,5V => I = 0,5A;
 + U= 3,5V => I = 0,7A;
+ Kẻ 1 đường song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có cường độ I; kẻ 1 đường song song với trục tung cắt trục hoành tại điểm có hiệu điện thế là U => điểm M 
( U; I )
C4: U = 2,5V=> I = 0,125A
 U = 4V => I = 0,2A
 U = 5V => I = 0,5A
 U = 6V => I = 0,3A 
Vận dung định luật ôm và công thức tính điện trở
? Từ công thức R = có thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không? Tại sao?
- Gọi HS lên bảng giải câu C3 và C4.
- Gọi học sinh nhận xét .
- Chữa lại những sai sót của HS.
C3: + Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn :
 I = U = I . R =12. 0,5 = 6 ( V )
+ C4 : 
I1 = ; I2 = = 
 I1 = 3I2 
IV.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: 
Mức độ nhận biết: 
Câu1
Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ
A. càng nhỏ.	B. càng lớn. 
 C. không thay đổi.	D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
 Câu2:
Điện trở R của dây dẫn biểu thị 
A. tính cản trở dòng điện của dây dẫn. 	B. tính cản trở hiệu điện thế của dây dẫn.
C. tính cản trở dòng điện của các êlectrôn.	D. tính cản trở dây dẫn của dòng điện.
2. Mức độ thông hiểu:
Câu1.
Khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. 
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng. 
D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Câu2.
Phát biểu nào đúng khi nói về đơn vị của điện trở ?
A. Một Ôm (1W ) là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1A thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1V. 
B. Một Ôm (1W ) là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1V thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1A . 
C. Một Ôm (1W ) là dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1A thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1V. 
D. Một Ôm (1W ) là dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1V thì tạo nên dòng điện không đổi có cường độ 1A..
3. Mức độ vận dung:
Câu1.
Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 0,02mA. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên thêm 3V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là bao nhiêu?
Câu2.
Điện trở R = 8 mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là bao nhiêu?
4. Mức độ vận dụng cao:
Câu1.
Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên thêm 6V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tăng thêm 0,02mA. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm đi 9V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn sẽ là bao nhiêu?
Câu2.
Một mạch điện có hiệu điện thế U = 18V thì cường độ dòng điện trong mạch I = 3A. Để cường độ dòng điện trong mạch là I = 4A thì hiệu điện thế U tương ứng sẽ là bao nhiêu?
V. PHỤ LỤC:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_theo_chu_de_lop_9_chu_de_1_dinh_luat_om_nam_h.doc