Giáo án Vật lý Lớp 9 - Bài 17: Lực đẩy Ác-si-mét và sự nổi

Giáo án Vật lý Lớp 9 - Bài 17: Lực đẩy Ác-si-mét và sự nổi

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Có kỹ năng làm thí nghiệm đo được độ lớn của lực đẩy Ác si mét.

2. Năng lực: Có năng lực hợp tác chia sẻ

3. Phẩm chất: Có tinh thần học hỏi, trách nghiệm

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Thiết bị dạy học:

+ Lực kế 0 - 5 N

+ Vật nặng bằng nhôm

+ Nước thường

+ Nước muối

+ Bình chí độ

+ Giá đỡ

+ Giá kê

2. Học liệu: SGK

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc 5 trang Hoàng Giang 03/06/2022 2980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Bài 17: Lực đẩy Ác-si-mét và sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
CHỦ ĐỀ : ÁP SUẤT - LỰC ĐẨY ÁC - SI - MET
Tiết 4 Bài 17 LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT VÀ SỰ NỔI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Có kỹ năng làm thí nghiệm đo được độ lớn của lực đẩy Ác si mét.
2. Năng lực: Có năng lực hợp tác chia sẻ
3. Phẩm chất: Có tinh thần học hỏi, trách nghiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học:
+ Lực kế 0 - 5 N
+ Vật nặng bằng nhôm 
+ Nước thường
+ Nước muối
+ Bình chí độ
+ Giá đỡ
+ Giá kê
2. Học liệu: SGK
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ GV + HS
Nội dung
HĐ1: Khởi động(3p )
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh
Yc thực hiện dự đoán: Treo một vật nặng vào lực kế, sau đó nhúng chìm trong nước. Số chỉ của lực kế có thay đổi không? Thay đổi như thế nào? Tại sao?
HS dự đoán: Số chỉ của lực kế giảm, do khi nhúng vào nước thì nước tác dụng lực đỡ vật nặng.
 HĐ2: Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó (40p) 
Mục tiêu: Có kỹ năng làm thí nghiệm đo được độ lớn của lực đẩy Ác si mét.
- GV cho HS tìm hiểu, lựa chọn dụng cụ cần thiết cho nhóm bao gồm:
+ Lực kế 0 - 2,5N
+ Vật nặng bằng nhôm 50cm3..
+ Nước thường
+ Nước muối
+ Bình chí độ
+ Giá đỡ
+ Giá kê
- YC nêu các bước tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Bình chia độ: 
Thể tích nước trong bình trước khi nhúng vật:
Thể tích nước trong bình sau khi nhúng vật:
Bước 2: Treo vật nặng vào lực kế, ghi giá trị Pv vào bảng
Bước 3: Nhúng vật vào chất lỏng đọc và ghi số chỉ trên lực kế là giá trị P1 vào bảng đồng thời quan sát giá trị thể tích trên bình chia độ
Bước 4: Tính Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) 
Bước 5: Xác định hiệu số FA = Pv - P1 (N)
Bước 6: Đo trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ
Bảng phụ: 
Giá trị thể tích trên bình chia độ
Thể tích nước bị vật chiếm chỗ
Trước khi nhúng vật
V1 = 
Sau khi nhúng vật
- GVHD cách đo trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng lực kế.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
1. Dụng cụ thí nghiệm:
+ Lực kế 0 - 5 N
+ Vật nặng bằng nhôm 
+ Nước thường
+ Nước muối
+ Bình chí độ
+ Giá đỡ
+ Giá kê
2. Tiến hành thí nghiệm
a) Trường hợp nhúng vật vào chất lỏng là nước bình thường
Bảng 1:
Lần đo
Số chỉ Pv của lực kế trong không khí (N)
Số chỉ P1 của lực kế trong chất lỏng (N)
Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) 
Hiệu số 
FA = Pv - P1 (N)
Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N)
1
2
3
- GV YC HS nêu cách đo trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng lực kế.
b) Trường hợp nhúng vật vào chất lỏng là nước muối đậm đặc
Lần đo
Số chỉ Pv của lực kế trong không khí (N)
Số chỉ P1 của lực kế trong chất lỏng (N)
Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) 
Hiệu số 
FA = Pv - P1 (N)
Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N)
1
2
3
* Hướng dẫn về nhà(2p)
HD bài cũ: 
Các bước làm thí nghiệm tìm hiệu số FA = Pv - P1 và tính trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 
HD bài mới: 
- So sánh FA = Pv - P1 và tính trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, từ đó rút ra nhận xét về phương, chiều, độ lớn lực của nước tác dụng vào vật nhúng trong nước . 
a) Trường hợp nhúng vật vào chất lỏng là nước thường
Lần đo
Số chỉ Pv của lực kế trong không khí (N)
Số chỉ P1 của lực kế trong chất lỏng (N)
Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) 
Hiệu số 
FA = Pv - P1 (N)
Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N)
1
2
3
) Trường hợp nhúng vật vào chất lỏng là nước muối đậm đặc
Lần đo
Số chỉ Pv của lực kế trong không khí (N)
Số chỉ P1 của lực kế trong chất lỏng (N)
Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) 
Hiệu số 
FA = Pv - P1 (N)
Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N)
1
2
3
- Biết được đặc điểm của lực đẩy Ác si met tác dụng lên vật ở trong chất lỏng
- Biết được điều kiện khi nào vật chìm, nổi và lơ lửng trong chất lỏng.
- Vận dụng giải thích được một số hiện tượng liên quan đến lực đẩy, sự nổi trong thực tiễn đời sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_bai_17_luc_day_ac_si_met_va_su_noi.doc