Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 9 giảm tải theo Công văn 4040 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 9 giảm tải theo Công văn 4040 - Năm học 2021-2022

Tuần Tiết Bài học Thiết bị dạy học Điều chỉnh/Ghi chú

Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba.

01 1 Chương I §1. Căn bậc hai Bảng phụ, NC, thước ?2, ?5 ; Bài tập 5 không y/c HS làm

 2 §2. Căn thức bậc hai và HĐT = |A|

 Bảng phụ, NC, thước Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = |A|

Bài tập 13; 16 HS tự làm

 3

02 4 §3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Bảng phụ, NC, thước Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương”

Bài tập 21; 22; 24 HS tự làm

 

doc 32 trang Hoàng Giang 31/05/2022 3290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 9 giảm tải theo Công văn 4040 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Kế hoạch giáo dục môn Toán lớp 9 giảm tải theo công văn 4040
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ..........
TRƯỜNG THCS...........
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC 2021 - 2022
I. KHUNG THỜI GIAN NĂM HỌC:
Cả năm 35 tuần: 140 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần = 72 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết
II. CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM:
ĐIỂM
HỌC KÌ
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
KIỂM TRA GIỮA KỲ
KIỂM TRA CUỐI KỲ
Học kì I
4
1
1
Học kì II
4
1
1
Cả năm
8
2
2
III. CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC:
TT
Tên chủ đề
Tên các tiết/bài học trong chủ đề
Số tiết dạy chủ đề
01
Chủ đề 1 : Hàm số bậc nhất
+ Tiết 20; 21; 22/ Bài 2; 3.
04
02
Chủ đề 2: Vị trí tương đối của hai đường tròn
+ Tiết 31; 32; 33/ Bài 7; 8
03
03
Chủ đề 3 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình
+ Tiết 41,42,43/Bài 5,6.
03
04
Chủ đề 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
+ Tiết 51; 52; 53; 54/ Bài. 4, 5.
03
IV. NỘI DUNG KẾ HOẠCH 
PHẦN ĐẠI SỐ HỌC KÌ I 
Tuần
Tiết
Bài học
Thiết bị dạy học
Điều chỉnh/Ghi chú
Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba.
01
1
Chương I §1. Căn bậc hai
Bảng phụ, NC, thước
?2, ?5 ; Bài tập 5 không y/c HS làm
2
§2. Căn thức bậc hai và HĐT = |A| 
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = |A| 
Bài tập 13; 16 HS tự làm
3
02
4
§3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương”
Bài tập 21; 22; 24 HS tự làm
5
6
§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương”
Bài tập 34; 36; 37 HS tự làm
03
7
§5. Bảng căn bậc hai – HS tự học
04
8
Luyện tập - Các phép tính về CBH
05
9
§6; §7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.
Bảng phụ, NC, thước
Cả 02 bài và phần luyện tập Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai” gồm:
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Trục căn thức ở mẫu số
Bài tập 51; 56; 57 HS tự làm
10
06
11
12
§8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai”
07
13
Bài tập 63 HS tự làm
14
§9. Căn bậc ba
Bảng phụ, NC, thước
08
15
Ôn tập chương I
Bảng phụ, NC, thước
16
Ôn tập chương I (tiếp)
Bảng phụ, NC, thước
09
17
Ôn tập chương I (tiếp)
Bảng phụ, NC, thước
18
Chương II §1. Nhắc lại, bổ sung các kn về h.số 
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số”.
Bài tập 4 HS tự làm
10
19
20
§2; §3: Hàm số bậc nhất.
Bảng phụ, NC, thước
Cả 2 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số bậc nhất” gồm:
1. Khái niệm hàm số bậc nhất
2. Tính chất
3. Đồ thị của hàm số bậc nhất
- Không yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số hàm số y 
= ax + b với a, b là số vô tỉ.
Bài tập 19 HS tự làm
11
21
22
12
23
§4. Đường thẳng song song và đ.thẳng cắt nhau
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.”.
Bài tập 25; 26 HS tự làm
24
13
25
§5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a # 0)
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hệ số góc của đường thẳng”
VD2 – HS tự đọc
BT31 không y/c HS làm
26
14
27
Ôn tập chương II
Bảng phụ, NC, thước
Bài tập 37d; 38c không y/c HS làm
28
Chương III.§1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Bảng phụ, NC, thước
15
29
§2. Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn”.
Bài tập 31 không y/c HS làm
30
16 
31
Ôn tập với sự trợ giúp của MT
Bảng phụ, NC, thước
32
Ôn tập học kỳ I
Bảng phụ, NC, thước
17
33
Ôn tập học kỳ I ( tiếp)
Bảng phụ, NC, thước
18
34
Kiểm tra cuối học kì I (2 tiết) 
(cả đại số và hình học)
Bài kiểm tra
35
36
Trả bài kiểm tra cuối học kì I
TT, GA, Bài kiểm tra
ĐẠI SỐ HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Bài học
Thiết bị dạy học
Điều chỉnh/Ghi chú
19
37
§3: Giải hệ phương trình bằng PP thế
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế”
Bài tập 10; 11 HS tự làm
38
20
39
§4. Giải hệ phương trình bằng PP cộng Đại số
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài“Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng”.
Bài tập 21; 23 HS tự làm
40
21
Chủ đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
41
§5 Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình” gồm:
1. Các bước giải bài toán bằng 2.cách lập hệ phương trình.
?7; bài tập 35; 38 HS tự làm
42
22
43
44
Ôn tập chương III với sự trợ giúp của MT
Bảng phụ, NC, thước
?2; Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10 và được sử dụng để làm các bài tập khác.
23
45
Ôn tập chương III
Bảng phụ, NC, thước
46
Chương IV :
§1; §2 Đồ thị của hàm số y = ax2(a ≠ 0)
Bảng phụ, NC, thước
Cả 2 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)” gồm:
1. Ví dụ mở đầu
2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
3. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
- Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a ¹ 0) với a là số hữu tỉ.
Bài tập 5; 6c,d; 10 HS tự làm
24
47
48
25
49
§3. Phương trình bậc hai một ẩn số
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Phương trình bậc hai một ẩn”
?5; ?6; ?7 không y/c HS làm
50
26
51
§4; §5.Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bảng phụ, NC, thước
Cả 2 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai” gồm:
1. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
2. Công thức nghiệm thu gọn. của phương trình bậc hai
Bài tập 18; 19; 21 HS tự làm
52
27
53
54
28
55
§6. Hệ thức Vi-et và ứng dụng
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.”.
Bài tập 33 HS tự làm
56
29
57
Luyện tập
Bảng phụ, NC, thước
58
§7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài : “Phương trình quy về phương trình bậc hai”.
Bài tập 38; 39 HS tự làm
30
59
60
§8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bảng phụ, NC, thước
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”.
Bài tập 44; 45; 52; 53 không yêu cầu HS làm
31
61
62
Ôn tập chương IV với sự trợ giúp của MT
Bảng phụ, NC, thước
Bài tập 63; 64; 65; 66 HS tự làm
32
63
Ôn tập chương IV ( tiếp)
Bảng phụ, NC, thước
64
Ôn tập chương IV ( tiếp) 
Bảng phụ, NC, thước
33
65
Ôn tập cuối năm
Bảng phụ, NC, thước
66
Ôn tập cuối năm (tiếp)
Bảng phụ, NC, thước
34
67
Ôn tập cuối năm (tiếp)
Bphụ, NC, máy chiếu
35
68
Kiểm tra cuối học kì II (2 tiết)
(cả đại số và hình học)
Bài kiểm tra
69
70
Trả bài kiểm tra cuối học kì II (phần đại số)
TT, GA, Bài kiểm tra
PHẦN HÌNH HỌC HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Bài học
Thiết bị dạy học
Ghi chú
01
1
Chương I. §1. Một số hệ thức về cạnh và đc trong tgv
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”.
Phần chứng minh định lí 1 và 4 HS tự học có HD
02
2
03
3
Luyện tập
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
4
Luyện tập (tiếp)
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
5
§2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”.
Sửa lại kí hiệu tang của góc 𝛼 là 𝑡𝑎𝑛 𝛼, cotang của góc 𝛼 là 𝑐𝑜𝑡 𝛼.
Ví dụ 3; Ví dụ 4; ?3 không y/c HS làm
§3. Bảng lượng giác – HS tự đọc
04
6
7
8
Hướng dẫn HS tìm tỉ số lượng giác và góc bằng MT
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
BT 13 không y/c HS làm
05
9
10
§4 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông”.
Ví dụ 4; Ví dụ 5 HS tự học có HD
Bài tập 41; 43 – HS tự làm
06
11
12
07
13
14
§5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lg, thực hành ngoài trời
,
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
08
15
16
Ôn tập chương I với sự trợ giúp của MT
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Bài tập 41; 43– HS tự làm
09
17
18
10
19
Kiểm tra giữa học kì I (2 tiết) 
Bài kiểm tra
20
11
21
Chương II. §1. 
Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài:“Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn”.
Mục 1 HS tự học có HD
22
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Bài tập 5; 9 – HS tự làm
12
23
§2. Đường kính và dây của đường tròn
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây”.
24
13
25
§3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm ....
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
26
§4. Vị trí tương đối của đ. thẳng và đường tròn
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Phần chứng minh định lí trong mục 1 – HS tự học có hướng dẫn
14
27
§5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài:“Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”.
Mục 2 – HS tự học có hướng dẫn
Bài tập 22 – HS tự làm
28
15
29
§6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau”.
Mục 3 – Không y/c HS làm
Bài tập 29 – HS tự làm
30
16
31
§7; §8. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả 02 bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Vị trí tương đối của hai đường tròn”
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2. Tính chất đường nối tâm
32
17
33
34
Ôn tập chương II
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
35
Ôn tập học kì I
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
18
36
Trả bài kiểm tra cuối học kì I (phần HH)
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
HÌNH HỌC HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Bài học
Thiết bị dạy học
Ghi chú 
19
37
Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Góc ở tâm. Số đo cung”.
Bài tập 3; 7 – HS tự làm
38
20
39
§2. Liên hệ giữa cung và dây
40
§3. Góc nội tiếp
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Góc nội tiếp”.
Định lí - Không yêu cầu HS chứng minh.
Bài tập 17; 25; 26 – Không y/c HS làm
21
41
42
§4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”.
Cminh định lí – HS tự học có HD
Bài tập 30 – HS tự học có HD
22
43
44
§5. Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài:“Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn”.
?1; ?2 – HS tự học có HD
Bài tập 42; 43 – Không y/c HS làm
23
45
46
§6. Cung chứa góc
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Cung chứa góc”.
Chminh Bài toán Quỹ tích cung chứa góc – Không y/c HS làm
Bài tập 46; 47; 49; 52– Không y/c HS làm
24
47
48
§7. Tứ giác nội tiếp
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Tứ giác nội tiếp”.
Định lí đảo- Không yêu cầu HS chminh
Bài tập 59; 60 - Không y/c HS làm
25
49
50
§8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
26
51
§9. Độ dài đường tròn, cung tròn
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Độ dài đường tròn, cung tròn”.
?1 - Không y/c HS làm
Bài tập 71; 75; 76 - Không y/c HS làm
52
27
53
Kiểm tra giữa học kì II (2 tiết)
Bài kiểm tra
54
28
55
§10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Diện tích hình tròn, hình quạt tròn”.
Mục 1. Công thức tính ditích hình tròn HS tự học có HD
Bài tập 84; 87 - Không y/c HS làm
56
29
57
Ôn tập chương III với sự trợ giúp của MT
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Bài tập 93; 98; 99 - Không y/c HS làm
58
30
59
Chương IV. §1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ”.
Mục 2: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng; ?3 HS tự đọc
Bài tập 8; 13; 14- Không y/c HS làm
60
31
61
§2. Hình nón - Diện tích xung quanh và thể tích hình nón
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài “Hình nón - Diện tích xung quanh và thể tích hình nón”.
Mục 4. Hình nón cụt; Mục 5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt
Chỉ yêu cầu HS nhận dạng được khối hình và sử dụng công thức về diện tích và thể tích để tính toán
Bài tập 23; 24; 25; 29 - Không y/c HS làm
62
32
63
§3. Hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích h.cầu
Giáo án; Bảng phụ,TT, êke, compa,...
Cả bài và phần luyện tập ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.”.
Bài tập 34; 36,37 - Không y/c HS làm
64
33
65
Ôn tập chương IV
Bài tập 41; 44, 45 - Không y/c HS làm
66
34
67
Ôn tập cuối năm
Bài tập 13; 14; 17 (HH) - Không y/c HS làm
68
69
35
70
Trả bài kiểm tra cuối học kì II (phần hình học)
GA,bài kiểm tra ,TT, êke, compa,...
IV. NHIỆM VỤ KHÁC (NẾU CÓ): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
.......................................................................................................................................................
Duyệt của tổ chuyên môn
Tổ trưởng
...., ngày ....tháng 9 năm 2021
Người thực hiện
2. Kế hoạch giáo dục môn Hóa học lớp 9 giảm tải theo công văn 4040
Cả năm: 53 tiết/35 tuần)
Học kỳ I: 36 tiết (2 tiết/tuần)
Học kỳ II: 17 tiết (1 tiết/tuần)
Tuần
Chủ đề
Nội dung
Tiết
Yêu cầu cần đạt
Học kỳ I
1
Ôn tập đầu năm
1
2
2
3
CHỦ ĐỀ 1. KIM LOẠI. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 1. Tính chất của kim loại. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Thí nghiệm tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt của kim loại (Không dạy)
3
4
5
- Trình bày được tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại.
- Nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại, ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Vận dụng giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với axit, nước và với dung dịch muối.
- Tính được khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.
3
4
Bài 2. Nhôm
6
7
- Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp sản xuất và ứng dụng của nhôm.
- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của nhôm.
- Phân biệt được kim loại nhôm và kim loại khác bằng phương pháp hóa học.
- Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối lượng của nhôm trong hỗn hợp; tính được khối lượng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản phản ứng.
- Viết PTHH
- Tính toán hóa học, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế.
4
5
Bài 3. Sắt. Hợp kim sắt: gang, thép.
Các loại lò sản xuất gang, thép (HS tự đọc)
8
9
10
- Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt. Sắt là kim loại có nhiều hóa trị, thành phần chính của gang và thép, sơ lược phương pháp luyện gang và thép.
- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt.
- Phân biệt được sắt và kim loại khác ( Nhôm, magie ) bằng phương pháp hóa học.
- Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối lượng của sắt trong hỗn hợp; tính được khối lượng sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản phản ứng.
- Viết PTHH
- Tính toán hóa học, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế.
6
Bài 4. Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
11
12
- Nêu được khái niệm vè sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.
- Trình bày được biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn và đề xuất cách bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.
- Xác định được hiện tượng ăn mòn trong thực tế.
- Biết liên hệ thực tế về các yếu tố ảnh hướng đến ăn mòn và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
7
8
Bài 5. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Mục III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Mục VI. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
(Học sinh tự đọc)
13
14
15
- Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Trình bày được cấu tạo bẳng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
- Nêu được quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì, nhóm.
- Xác định số hiệu nguyên tử, chu kì và nhóm của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
- Xác định vị trí và tính chất hóa học cơ bản của một số nguyên tố điển hình( thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) dựa vào cấu tạo nguyên tử của chúng và ngược lại.
- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận ( trong 20 nguyên tố đầu tiên).
8
9
Bài 6. Ôn tập Hóa học vô cơ
- Mục 1.3.b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Mục 1.3.b. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
(Không yêu cầu ôn tập và làm các bài tập liên quan đến sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
16
17
18
- Hệ thống được tính chất hó học của kim loại, phi kim, các hợp chất vô cơ (Oxit,axit, bazơ, muối); sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; dãy hoạt động hóa học của kim loại; ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
- Viết được các PTHH về: Tính chất hóa học của kim loại, phi kim, nhôm, sắt, mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
- Giải được các bài tập liên quan đến tính chất hóa học của kim loại, phi kim, các loại hợp chất vô cơ.
10
Ôn tập kiểm tra
19
Đề cương ôn tập
10
Kiểm tra 1 tiết (Hóa học vô cơ)
20
Ma trận, đề.
11
12
CHỦ ĐỀ 8. HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
Bài 32. Đại cương về hóa học hữu cơ
21
22
23
- Nêu được khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
- Phân biệt được chất vô cơ và chất hữu cơ theo CTPT, phân loại chất hữu cơ theo 2 loại: hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon.
- Nêu được các đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, CTCT hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận
- Viết được một số CTCT mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT.
- Tính hàm lượng % các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ.
- Lập được CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần % các nguyên tố.
12
Bài 33. Metan
24
- Viết được CTPT, CTCT và nêu được các đặc điểm cấu tạo của metan.
- Nêu được các tính chất vật lí( trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí), một số tính chất hóa học (tác dụng được với clo, với oxi) và viết được PTHH minh họa(dạng CTPT và CTCT thu gọn).
- Nêu được các ứng dụng quan trọng của metan.
- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, đọc thông tin, rút ra nhận xét.
- Phân biệt được khí metan với 1 vài khí khác, tính % khí metan trong hỗn hợp.
13
14
Bài 34. Etilen. Axetilen
25
26
27
- Quan sát mô hình phân tử, viêt được CTPT, CTCT và nêu được các đặc điểm cấu tạo của etylen, axetilen.
- Nêu được tính chất vật lí và viết được PTHH minh họa một số tính chất hóa học của etilen và axetilen.
- Nêu được ứng dụng quan trong của etilen và axetilen.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình, đọc thông tin, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất của etilen và axetilen.
- Phân biệt được khí etilen và axetilen với khí metan bằng phương pháp hóa học.
- Tính % thể tích khí etilen và axetilen trong hỗn hợp hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng(đktc).
Bài 35. Benzen (Không dạy cả bài)
14
Bài 36. Dầu mỏ và khí thiên nhiên. Nhiên liệu
Mục III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam (Tự học có hướng dẫn)
28
- Nhận biết được dầu mỏ qua tính chất vật lí.
- Nêu được: khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ và khí thiên nhiên; phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
- Kể được các ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nguyên liệu và nhiên liệu quý trong công nghiệp).
- Nêu được khái niệm nhiên liệu và các dạng nhiên liệu phổ biến.
- Giải thích được cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí mêtan và tính thể tích khí CO2 tạo thành.
15
16
Bài 37. Ôn tập chủ đề 8: Hiđrocacbon. Nhiên liệu
(Không yêu cầu ôn tập và làm các bài tập liên quan tới benzen)
29
30
31
32
- Hệ thống hóa lại được CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính và cách điều chế mêtan, etilen, axetilen.
- So sánh tính chất vật lý và hóa học của metan, etilen, axetilen. Chỉ ra được nguyên nhân của điểm giống và khác nhau đó.
- Nhắc lại được thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ, khái niệm nhiên liệu – các loại nhiên liệu.
- Viết được CTCT một số hiđrocacbon.
- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của các hiđrocacbon đã học và hiđrocacbon có cấu tạo tương tự.
- Phân biệt được một số hiđrocacbon bằng phương pháp hóa học.
- Viết được PTHH thực hiện một số chuyển hóa.
- Lập được CTPTcủa hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo phương trình hóa học.
17
Ôn thi HK1
33, 34
Đề cương ôn tập
18
Thi HK1
35
Ma trận, đề.
18
Trả, sữa bài thi
36
Học kỳ II
19
20
CHỦ ĐỀ 9. DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME
Bài 38. Ancol etylic (Rượu etylic)
37
38
- Trình bày được tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của rượu etylic.
- Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của rượu etylic.
- Giải được các bài tập tính khối lượng của rượu etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình.
21
22
Bài 39. Axit axetic
39
40
- Nêu được tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của axit axetic, khái niệm phản ứng este hóa.
- Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của axit axetic.
- Giải được bài toán về phản ứng trung hòa, phản ứng este hóa.
- Nêu được phương pháp điều chế axit axetic.
23
Bài 40. Mối liên hệ giữa etilen, ancol etylic và axit axetic
41
- Nêu được mối quan hệ chuyển hóa từ etilen thành axit axetic.
- Viết được các PTHH chuyển hóa từ etilen thành etyl axetat.
- Giải được bài toán về phản ứng trung hòa, phản ứng este hóa.
24
Bài 41. Chất béo
42
- Nêu được khái niệm, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát, tính chất vật lý, tính chất hóa học của một số chất béo đơn giản.
- Nêu được một số ứng dụng quan trọng của chất béo đối với con người và trong công nghiệp.
- Viết PTHH của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm.
- Phân biệt/ Biết cách phân biệt được chất béo với các chất khác.
- Tính toán được lượng xà phòng thu được trong quá trình xà phòng hóa.
25
Ôn tập kiểm tra 
43
Đề cương ôn tập
26
Kiểm tra 1 tiết
44
Ma trận, đề.
27
28
Bài 42. Cacbohiđrat
45
46
- Nêu được: công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) của một số cacbohiđrat.
- Nêu được tính chất hóa học của một số cacbohiđrat.
- Nêu được tầm quan trọng của cacbohđrat trong đời sống và trong sản xuất.
- Viết được một số PTHH chứng minh tính chất của cacbohiđrat.
- Quan sát mẫu chất, thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra nhận xét về tính chất của chất.
- Phân biệt được một số cacbohđrat với một số chất khác.
- Xác định được lượng chất: glucozơ, saccarozơ, rượu etylic, trong một số quá trình liên quan đến thực tiễn, 
29
Bài 43. Protein
47
- Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử và xác định được khối lượng phân tử của protein.
- Nêu được tính chất hóa học của protein.
- Rút ra được nhận xét về tính chất của protein thông qua quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật, 
- Viết được sơ đồ phản ứng thể hiện tính chất của protein.
- Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (tơ nilon).
30
Bài 44. Polime
Mục. Ứng dụng của polime (HS tự đọc)
48
- Nêu được định nghĩa, cấu tạo, phân loại và một số tính chất chung của polime.
- Viết được PTHH tạo thành một số polime (PE, PVC, ) từ các monome tương ứng.
- Nêu được cách sử dụng, bảo quản được một số đồ vật được làm từ polime trong gia đình an toàn, hiệu quả.
- Phân biệt được một số vật liệu polime.
- Xác định được khối lượng polime.
- Xác định được khối lượng polime theo hiệu suất tổng hợp.
31
32
Bài 45. Ôn tập chủ đề 9. Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime
Không yêu cầu học sinh ôn tập và làm các bài tập liên quan tới benzen
49
50
- Tổng hợp kiến thức về dẫn xuất hiđrocacbon, polime.
- So sánh tính chất của các dẫn xuất hiđrocacbon: rượu etylic, axit axetic, chất béo, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, protein, polime.
- Viết được PTHH thể hiện tính chất và mối liên hệ giữa các chất thuộc dẫn xuất của hiđrocacbon, polime.
- Phân biệt được một số vật liệu có chứa dẫn xuất của hiđrocacbon, polime.
- Giải thích và phân biệt được một số hiện tượng thực tiễn.
- Xác định được khối lượng các chất (có liên quan đến thực tiễn, hiệu suất phản ứng).
33,34
Ôn thi HK2
51,52
Đề cương ôn tập
35
Thi HK2
53
Ma trận, đề.
3. Kế hoạch giáo dục môn Ngữ Văn lớp 9 giảm tải theo công văn 4040
Trường THCS 
Tổ Khoa học Xã hội
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9
HỌC KÌ I - Năm học: 2021 - 2022
Học kì
Số tuần
Số tiết/tuần
Số điểm
Đánh giá thường xuyên
Đánh giá giữa kỳ
Đánh giá cuối kỳ
I
18
18 tuần x 5 tiết = 90 tiết
4
1
1
II
17
17 tuần x 5 tiết = 85 tiết
4
1
1
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài /Chủ đề
ND điều chỉnh theo CV 4040
1
1,2
Phong cách Hồ Chí Minh
(Tích hợp ANQP: Giới thiệu một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh)
3
Các phương châm hội thoại
4
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
5
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
2
6,7
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
( Tích hợp ANQP: Lấy ví dụ về mức độ tàn phá của chiến tranh và bom nguyên tử)
8
Các phương châm hội thoại (tiếp)
9
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
10
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
ĐÃ DẠY TRƯỚC KHI CÓ HD CV 4040
3
Khuyến khích HS tự học
011
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ emCác phương châm hội thoại (tiếp)
0
Xưng hô trong hội thoại
Khuyến khích HS tự học
12,13,14
Chuyện người con gái Nam Xương
Chuyện người con gái Nam Xương (tiếp)
0
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Khuyến khích HS tự đọc 
15
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
0
Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
Khuyến khích HS tự làm 
0
Sự phát triển của từ vựng
Khuyến khích HS tự học
0
Sự phát triển của từ vựng (tiếp)
Khuyến khích HS tự học
0
Trau dồi vốn từ
Khuyến khích HS tự học
4
16
17,18
Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi 14)
(Tích hợp ANQP: Hình ảnh bộ đội kéo pháo, dân công chở lương thực trong chiến dịch Điện Biên Phủ)
0
Thuật ngữ
Khuyến khích HS tự học
0
Chương trình địa phương phần Văn
Khuyến khích học sinh tự đọc 
19-28
Chủ đề :Truyện Kiều của Nguyễn Du
Tiết 19,20:
Truyện Kiều của Nguyễn Du
5
Tiết 21,22:
Chị em Thuý Kiều
Tiết 23,24: 
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Tiết 25:
Miêu tả trong văn bản tự sự
6
Tiết 26: 
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 27,28:
Luyện tập chủ đề 1
Cảnh ngày xuân
Mã Giám Sinh mua Kiều
Thuý Kiều báo ân báo oán
Khuyến khích HS tự đọc
29
Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức... Từ nhiều nghĩa)
Khuyến khích HS tự học phần I,II,V,VI,VII
30
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
7
31, 32, 33
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
34,35
Ôn tập văn học trung đại
8
36
Ôn tập văn học trung đại
37,38,39
Đồng chí
40
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
(Tích hợp An
ninh quốc phòng: Nêu những khó khăn, vất vả và sáng tạo của bộ đội, công an và thanh niên xung phong trong chiến tranh ) 
9
41,42
43,44,45
Ôn tập giữa học kì I
10
46,47
Thi giữa học kì I
48,49,50
Đoàn thuyền đánh cá
11
51
Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm,... Trường từ vựng)
Khuyến khích HS tự học phần I,II,V,VI,VII
52
Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,...)
Khuyến khích HS tự học Phần IV,V
53,54,55
Bếp lửa
Chuyển lên dạy chính thức 
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Khuyến khích học sinh tự đọc 
12
56
Trả bài Thi giữa học kì I
57
Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)
Khuyến khích HS tự học phần I
0
Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
Khuyến khích HS tự làm
58,59
- Nghị luận trong văn bản tự sự
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Tích hợp thành một bài: tập trung vào Phần I, Bài Nghị luận trong văn bản tự sự và Phần II, Bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
0
Ánh trăng
Khuyến khích HS tự học
60
Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại, ... Cách dẫn gián tiếp)
13
61
Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại, ... Cách dẫn gián tiếp)
62,63,
64,65
Làng
14
66,67,

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_toan_lop_9_giam_tai_theo_cong_van_4040.doc