Tài liệu dạy học Đại số Lớp 9 - Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Tài liệu dạy học Đại số Lớp 9 - Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Quy tắc cộng đại số

 Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình tương đương, bao gồm hai bước như sau:

 Bước 1. Cộng hay trừ từng vế của hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới;

 Bước 2. Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình kia ta được một hệ mới tương đương với hệ đã cho.

2. Các bước giải

 Bước 1. Biến đổi để các hệ số của một ẩn có giá trị tuyệt đối bằng nhau;

 Bước 2. Cộng hoặc trừ vế với vế của hai phương trình để khử đi một ẩn;

 Bước 3. Giải phương trình tìm giá trị của ẩn còn lại;

 Bước 4. Thay giá trị vừa tìm được vào một trong hai phương trình ban đầu để tìm giá trị còn lại;

 Bước 5. Kết luận nghiệm của hệ phương trình.

 

docx 9 trang Hoàng Giang 01/06/2022 3850
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu dạy học Đại số Lớp 9 - Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CỘNG ĐẠI SỐ
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Quy tắc cộng đại số
Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình tương đương, bao gồm hai bước như sau:
Bước 1. Cộng hay trừ từng vế của hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới;
Bước 2. Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình kia ta được một hệ mới tương đương với hệ đã cho.
2. Các bước giải
Bước 1. Biến đổi để các hệ số của một ẩn có giá trị tuyệt đối bằng nhau;
Bước 2. Cộng hoặc trừ vế với vế của hai phương trình để khử đi một ẩn;
Bước 3. Giải phương trình tìm giá trị của ẩn còn lại;
Bước 4. Thay giá trị vừa tìm được vào một trong hai phương trình ban đầu để tìm giá trị còn lại;
Bước 5. Kết luận nghiệm của hệ phương trình.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Thực hiện theo các bước đã nêu trong phần kiến thức trọng tâm.
Ví dụ 1. Giải các hệ phương trình sau
a) 	ĐS: .
b) 	ĐS: .
c) 	ĐS: .
d) 	ĐS: .
Ví dụ 2. Cho hệ phương trình sau: Giải hệ phương trình với
a) ; 	ĐS: .
b) ; 	ĐS: vô nghiệm.
c) . 	ĐS: vô số nghiệm.
Dạng 2: Giải hệ phương trình quy về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Bước 1: Biến đổi hệ phương trình đã cho về phương trình bậc nhất hai ẩn.
Bước 2: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vừa tìm được bằng phương pháp cộng đại số.
Ví dụ 3. Giải các hệ phương trình sau:
a) 	ĐS: .
b) 	ĐS: .
c) 	ĐS: .
d) 	ĐS: .
Dạng 3: Giải phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
Bước 1: Đặt ẩn phụ cho các biểu thức của hệ phương trình đã cho để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn mới ở dạng cơ bản. Tìm điều kiện của ẩn phụ (nếu có).
Bước 2: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
Bước 3: Từ các giá trị của ẩn phụ nhận được, giải tìm các ẩn của hệ ban đầu.
Bước 4: Kiểm tra điều kiện (nếu có) và kết luận nghiệm.
Ví dụ 4. Giải hệ phương trình sau:
a) 	ĐS: .
b) 	ĐS: .
c) 	ĐS: .
d) 	ĐS: .
Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để hệ phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nhận cặp số làm nghiệm khi và chỉ khi .
Đường thẳng đi qua điểm .
Ví dụ 5. Xác định để hệ phương trình có nghiệm là . 
	ĐS: .
Ví dụ 6. Xác định để đường thẳng và đường thẳng đi qua điểm . 	ĐS: .
Ví dụ 7. Xác định để đường thẳng đi qua hai điểm . 
	ĐS: .
Ví dụ 8. Hãy xác định hàm số bậc nhất thỏa mãn mỗi điều kiện sau:
a) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ; 	ĐS: .
b) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ;	ĐS: .
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm và cắt đường thẳng tại điểm có hoành độ bằng . 	ĐS: .
Ví dụ 9. Với giá trị nào của thì đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường thẳng và . 	ĐS: .
Ví dụ 10. Với giá trị nào của thì ba đường thẳng , và đồng quy. 	ĐS: .
Ví dụ 11. Xác định để đường thẳng và đường thẳng cắt nhau tại một điểm
a) Nằm trên trục hoành; 	ĐS: .
b) Nằm trên trục tung; 	ĐS: .
c) Thuộc góc phần tư thứ nhất; 	ĐS: .
d) Nằm trên đường thẳng . 	ĐS: .
Ví dụ 12. Tìm giao điểm của hai đường thẳng và đường thẳng biết rằng đi qua điểm và đi qua điểm . 
	ĐS: .
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Giải các hệ phương trình sau:
a) 	ĐS: .
b) 	ĐS: .
c) 	ĐS: .
d) 	ĐS: .
Bài 2. Cho hệ phương trình sau Giải hệ phương trình với
a) ; 	ĐS: .
b) ; 	ĐS: vô số nghiệm.
c) . 	ĐS: vô nghiệm.
Bài 3. Giải các hệ phương trình sau
a) 	ĐS: .
b) 	ĐS: .
Bài 4. Giải các hệ phương trình sau
a) 	ĐS: .
b) 	ĐS: .
c) 	ĐS: .
d) 	ĐS: .
Bài 5. Cho hệ phương trình . Tìm giá trị của để hệ có nghiệm là . 	ĐS: .
Bài 6. Xác định để đường thẳng và đường thẳng đi qua điểm . 	ĐS: .
Bài 7. Xác định để đường thẳng đi qua hai điểm . 	ĐS: .
Bài 8. Hãy xác định hàm số bậc nhất thỏa mãn mỗi điều kiện sau
a) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ; 	ĐS: .
b) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm và ; 	ĐS: .
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm và cắt đường thẳng tại điểm có hoành độ bằng . 	ĐS: .
Bài 9. Với giá trị nào của thì đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường thẳng và . 	ĐS: .
Bài 10. Tìm để ba đường thẳng đồng quy. 	ĐS: .
Bài 11. Xác định để đường thẳng và đường thẳng cắt nhau tại một điểm:
a) Nằm trên trục hoành; 	ĐS: .
b) Nằm trên trục tung; 	ĐS: .
c) Thuộc góc phần tư thứ ba; 	ĐS: hoặc .
d) Nằm trên đường thẳng . 	ĐS: .
Bài 12. Tìm giao điểm của hai đường thẳng và đường thẳng , biết rằng đi qua điểm và đi qua điểm .
	ĐS: .
D. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 13. Giải các hệ phương trình sau
a) 	ĐS: .
b) 	ĐS: .
c) 	ĐS: .
d) 	ĐS: .
Bài 14. Cho hệ phương trình sau: Giải hệ phương trình với
a) ; 	ĐS: .
b) ; 	ĐS: vô nghiệm.
c) . 	ĐS: vô số nghiệm.
Bài 15. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số
a) 	ĐS: .
b) 	ĐS: .
c) 	ĐS: .
d) 	ĐS: .
Bài 16. Giải hệ phương trình sau:
a) 	ĐS: .
b) 	ĐS: .
c) 	ĐS: .
d) 	ĐS: .
Bài 17. Xác định để hệ phương trình có nghiệm là . 
	ĐS: .
Bài 18. Xác định để đường thẳng và đường thẳng đi qua điểm . 	ĐS: .
Bài 19. Xác định để đường thẳng đi qua hai điểm . 
	ĐS: .
Bài 20. Hãy xác định hàm số bậc nhất thỏa mãn mỗi điều kiện sau:
a) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ; 	ĐS: .
b) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm ; 	ĐS: .
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm và cắt đường thẳng tại điểm có hoành độ bằng . 	ĐS: .
Bài 21. Xác định giá trị của để các đường thẳng sau đồng quy: , và . 	ĐS: .
Bài 22. Xác định để đường thẳng và đường thẳng cắt nhau tại một điểm:
a) Nằm trên trục hoành; 	ĐS: .
b) Nằm trên trục tung; 	ĐS: .
c) Thuộc góc phần tư thứ nhất; 	ĐS: .
d) Nằm trên đường thẳng . 	ĐS: .
Bài 23. Tìm giao điểm của hai đường thẳng và đường thẳng biết rằng đi qua điểm và đi qua điểm . 
	ĐS: .
--- HẾT ---

Tài liệu đính kèm:

  • docxtai_lieu_day_hoc_dai_so_lop_9_chuong_3_he_hai_phuong_trinh_b.docx