Bài giảng Đại số 9 - Tiết 32: Luyện tập - Nguyễn Thị Lĩnh

Bài giảng Đại số 9 - Tiết 32: Luyện tập - Nguyễn Thị Lĩnh

Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ( nghĩa là hai nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm phân biệt ) thì ta có thể nói gì về số nghiệm của hệ phương trình đó ? Vì sao ?

GIẢI

Theo giả thiết hệ hai pt bậc nhất hai ẩn có hai nghiệm phân biệt

 Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình ((d1) và (d2)) có . . . . . điểm chung

 d1 . . . . . d2

 Hệ phương trình đã cho có . . . . . . . . . . . . . . . . .

 

ppt 8 trang hapham91 3070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Tiết 32: Luyện tập - Nguyễn Thị Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32:LUYỆN TẬPĐại số 9GV: NGUYỄN THỊ LĨNHTHCS KIẾN GIANGBài 7 trang 12Cho hai phương trình : 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5 a) Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ trục toạ độ, rồi xác định nghiệm chung của chúng ?xOyM3-2425/35/2y = -2x +43x + 2y = 5GIẢI 2x + y = 4 có nghiệm tổng quát là : hoặc3x + 2y = 5 có nghiệm tổng quát là : hoặcThử lại : 2.3 -2 = 4 ;	3.3 -2.2 = 5 	 4 = 4	 5 = 5 ( 3; -2 ) là nghiệm chung của hai ptBài 8 trang 12 :Cho các hệ phương trình : xOyN-323/21GIẢI Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình trên (giải thích). Sau đó tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình ? d1 là đường thẳng song song với Oy d2 là đường thẳng cắt trục tung tại d1 cắt d2 tại N (2; 1) hệ pt a) có một nghiệm duy nhất x = 2y = 2x - 3x = 2y = 2x -3(d1) (d2) điểm có tung độ là -3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3/2 * Nhìn vào đồ thị ta thấy d1cắt d2 tại N (2;1) hệ pt a) có một nghiệm duy nhất (2;1)Cho các hệ phương trình : xOyI-422/31GIẢI Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình trên (giải thích). Sau đó tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình ? d1 là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2 d2 là đường thẳng song song với trục hoànhy = 22 d1 cắt d2 hệ pt b) có một nghiệm duy nhất (d1) (d2) * Nhìn vào đồ thị ta thấy: d1 cắt d2 tại I (-4; 2) hệ pt b) có một nghiệm duy nhất (-4;2)Bài 8 trang 12 :Bài 9 trang 12:GIẢI Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau và giải thích vì sao ?d1 // d2 vì : hệ pt a) vô nghiệm d3 // d4 vì : hệ pt b) vô nghiệm Bài 10 trang 12GIẢI Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau và giải thích vì sao ?d1  d2 vì : hệ pt a) có vô số nghiệm hệ pt b) có vô số nghiệm Bài 11 trang 12 : Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ( nghĩa là hai nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm phân biệt ) thì ta có thể nói gì về số nghiệm của hệ phương trình đó ? Vì sao ? Theo giả thiết hệ hai pt bậc nhất hai ẩn có hai nghiệm phân biệt Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình ((d1) và (d2)) có . . . . . điểm chung d1 . . . . . d2 Hệ phương trình đã cho có . . . . . . . . . . . . . . . . . GIẢI vô số nghiệm 2 Cho hệ phương trình :Ghi nhớVới điều kiện a’.b’.c’ 0+ Nếu : thì hệ pt có một nghiệm duy nhất+ Nếu : thì hệ pt vô nghiệm + Nếu : thì hệ pt có vô số nghiệm * Áp dụng : Bài 9/trang 12 d1 // d2 vì : hệ pt a) vô nghiệm hệ pt a) vô nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_9_tiet_32_luyen_tap_nguyen_thi_linh.ppt