Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 23: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 23: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

- Duyên hải Nam Trung Bộ là địa bàn cư trú của người Kinh và các dân tộc ít người, có mật độ dân số còn thấp so với mức trung bình cả nước (năm 1999: mật độ dân số của vùng là 183 người/km2, cả nước là 233 người/km2).

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số khá cao và trên mức trung bình cả nước (năm 1999: gia tăng dân số của vùng là 1,5%, cả nước là 1,4%).

- Phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị -nông thôn:

+ Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển phía Đông, chủ yếu là người Kinh; vùng miền núi phía Tây địa bàn cư trú của các dân tộc, mật độ dân số thấp, tỉ lệ hộ nghèo khá cao.

+ Nông thôn tập trung dân cư đông hơn thành thị, tỉ lệ dân thành thị còn thấp (năm 1999: tỉ lệ dân thành thị của vùng là 26,1%, cả nước là 23,6%).

- Xã hội:

+ Đời sống dân cư nhìn chung vẫn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao hơn mức trung bình cả nước (14%). Tỉ lệ này tập trung chủ yếu ở khu vực miền núi phía Tây, là địa bàn sinh sống của các dân tộc ít người.

+ Thu nhập bình quân đầu người một tháng thấp (252,8 nghìn đồng/tháng, cả nước là 295 nghìn đồng/tháng_năm 1999).

+ Trình độ dân trí khá cao, trên mức trung bình cả nước (tỉ lệ người lớn biết chữ là 90,6% năm 1999).

 

pptx 21 trang hapham91 7050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 23: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào Mừng mọi người đến với bài thuyết trình Tổ 2VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘLớp 9C – Tổ 2Thành Viên TổTrần Đình Hoàng ( Trưởng Nhóm )Nguyễn Việt Hưng ( Phó Nhóm )Dương Phương Nam ( Thư KÍ )Phan Thùy Anh Nguyễn Hữu Khang Nguyễn Mai Linh Hoàng Nam KhánhIII. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, Xà HỘI	- Trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa vùng đồi núi phía tây và đồng bằng ven biển Dân cưHoạt động kinh tếĐồng bằng ven biểnChủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. Hoạt động công nghiệp, thương mại , du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản. Vùng đồi núi phía tâyChủ yếu là các dân tộc: Cơ – tu, Ra- glai, Ba-na, Ê- đê, ..Mật độ dân số thấp. Tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao.Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.Bảng 25.1. Một số khác biệt trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế theo hướng từ đông sang tây ở Duyên hải Nam Trung BộCăn cứ vào bảng 25.1, hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi phía tây8=> Sự phân bố dân cư và các hoạt động kinh tế có sự khác nhau giữa phía Tây và phía Đông của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.Đồng bằng ven biểnĐồi núi phía tâyNgười Kinh, người ChămNgười Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đêMật độ dân số caoMật độ dân số thấpKinh tế phát triển chậm hơn Kinh tế phát triểnMột số dân tộc thiểu sốCơ-tuRa-glaiBa-naÊ-đêTiêu chíĐơn vị tínhDuyên hải Nam Trung BộCả nướcMật độ dân sốNgười/km2183233Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số%1,51,4Tỉ lệ hộ nghèo%24,013,3Thu nhập bình quân đầu người một thángNghìn đồng252,8295,0Tỉ lệ người lớn biết chữ%90,690,3Tuổi thọ trung bìnhNăm70,770,9Tỉ lệ dân số thành thị%26,123,6Bảng 25.2. Một số tiêu chí phát triển dân cư, xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ và cả nước, năm 1999Dựa vào bảng 25.2, hãy nhận xét về tình hình dân cư, xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước.- Duyên hải Nam Trung Bộ là địa bàn cư trú của người Kinh và các dân tộc ít người, có mật độ dân số còn thấp so với mức trung bình cả nước (năm 1999: mật độ dân số của vùng là 183 người/km2, cả nước là 233 người/km2).- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số khá cao và trên mức trung bình cả nước (năm 1999: gia tăng dân số của vùng là 1,5%, cả nước là 1,4%).- Phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị -nông thôn:+ Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển phía Đông, chủ yếu là người Kinh; vùng miền núi phía Tây địa bàn cư trú của các dân tộc, mật độ dân số thấp, tỉ lệ hộ nghèo khá cao.+ Nông thôn tập trung dân cư đông hơn thành thị, tỉ lệ dân thành thị còn thấp (năm 1999: tỉ lệ dân thành thị của vùng là 26,1%, cả nước là 23,6%).- Xã hội:+ Đời sống dân cư nhìn chung vẫn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao hơn mức trung bình cả nước (14%). Tỉ lệ này tập trung chủ yếu ở khu vực miền núi phía Tây, là địa bàn sinh sống của các dân tộc ít người.+ Thu nhập bình quân đầu người một tháng thấp (252,8 nghìn đồng/tháng, cả nước là 295 nghìn đồng/tháng_năm 1999).+ Trình độ dân trí khá cao, trên mức trung bình cả nước (tỉ lệ người lớn biết chữ là 90,6% năm 1999).Nếu nâng cao chất lượng cuộc sống , xóa đói giảm nghèo cho các dân tộc ở phía Tây chúng ta phải làm gì? => Cần phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển kinh tế, giáo dục, văn hóa, y tế, khai thác tiềm năng kinh tế biển và bảo vệ môi trường. Bên cạnh những hạn chế về trình độ phát triển kinh tế xã hội của vùng đồi núi phía Tây, vùng ĐBDHNTB có những thuận lợi gì về mặ dân cư – xã hội ?Vì người dân ở đây có đức tính: Cần cù trong lao độngKiên cường trong đấu tranh chống giặc ngoại xâmGiàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác vùng nước rộng lớn trên Biển ĐôngNgười dân giàu đức tính : + Cần cù lao động +Kiên Cường trong đấu tranh Chống giặc ngoại xâm , bảo vệ Tổ Quốc+ Giặc kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác vùng nước rộng lớn biển Đông- Duyên hải Nam Trung Bộ là địa bàn có nhiều di tích văn hóa – lịch sửỞ vùng duyên hải nam trung bộ có hai di tích lịch sử- văn hóa nào được UNESCO công nhận là di sản văn há thế giới ?Thánh địa Mĩ SơnNgày 1/12/1999, UNESCO đã công nhận Thánh địa Mỹ Sơn là di sản văn hóa thế giới với hai tiêu chí: “là một ví dụ điển hình về trao đổi văn hóa”, “là bằng chứng duy nhất của một nền văn minh Châu Á đã biến mất”.Phố cổ Hội AnNgày 4 – 12 – 1999, UNESCO)đã công nhận đô thị cổ Hội An là di sản văn hóa thế giới theo hai tiêu chí: Hội An là điển hình tiêu biểu về một cảng thị châu Á truyền ththống được bảo tồn một cách hoàn hảoBài thuyết trình đến đây là kết thúc ! Cảm ơn tất cả mọi người đã lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_9_bai_23_vung_duyen_hai_nam_trung_bo.pptx