Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới

1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Mặt 2

Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.

pptx 10 trang hapham91 6021
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thể hiện ở 3 mặt chủ yếu:1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếCông cuộc đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triểnCông cuộc đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thể hiện ở 3 mặt chủ yếu:Mặt 1: Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.Mặt 1: Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động. Mặt 1Mặt 140,535,723,827,244,028,842,125,832,141,732,525,838,538,523,0Năm 1991, kinh tế đang chuyển bao cấp sang kinh tế thị trường. Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao. Việt Nam là một nước nông nghiệp Năm 1991, kinh tế đang chuyển bao cấp sang kinh tế thị trường. Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao. Việt Nam là một nước nông nghiệp Năm 1995, bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ, gia nhập ASEAN. Kinh tế đối ngoại phát triểnNăm 1995, bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ, gia nhập ASEAN. Kinh tế đối ngoại phát triểnNăm 1997, khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở châu ÁNăm 1997, khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở châu ÁNăm 2002, khoảng cách chênh lệch về tỉ trọng GDP của công nghiệp – xây dựng, dịch vụ với nông, lâm, ngư nghiệp là lớn nhất (15,5%)Năm 2002, khoảng cách chênh lệch về tỉ trọng GDP của công nghiệp – xây dựng, dịch vụ với nông, lâm, ngư nghiệp là lớn nhất (15,5%)Nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 40% xuống >20% vì nền kinh tế chuyển từ thời kì bao cấp sang kinh tế thị trường và do nước đang chuyển dần từ nước nông nghiệp sang công nghiệp.Nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 40% xuống >20% vì nền kinh tế chuyển từ thời kì bao cấp sang kinh tế thị trường và do nước đang chuyển dần từ nước nông nghiệp sang công nghiệp.Công nghiệp – xây dựng tăng từ <25% lên 40% do chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với đường lối đổi mới, là ngành khuyến khích phát triển và phát triển có hiệu quảCông nghiệp – xây dựng tăng từ <25% lên 40% do chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với đường lối đổi mới, là ngành khuyến khích phát triển và phát triển có hiệu quảDịch vụ tăng từ 1991 đến 1996 và có nhiều biến động sau đó. Biến động do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997. Các hoạt động đối ngoại tăng trưởng chậm.Dịch vụ tăng từ 1991 đến 1996 và có nhiều biến động sau đó. Biến động do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997. Các hoạt động đối ngoại tăng trưởng chậm.II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếMặt 2: Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.Mặt 2: Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động.Mặt 2Mặt 2Nước ta có 7 vùng kinh tếNước ta có 7 vùng kinh tếVùng Trung du và miền núi Bắc BộVùng Đồng bằng sông HồngVùng Duyên hải Nam Trung BộVùng BắcTrung BộVùng Tây NguyênVùng ĐôngNam BộVùng Đồng bằng sông Cửu Longvà 3 vùng kinh tế trọng điểm:và 3 vùng kinh tế trọng điểm:Bắc BộTrung BộNam BộVùng Trung du và miền núi Bắc BộVùng Đồng bằng sông HồngVùng Duyên hải Nam Trung BộVùng Tây NguyênTrung BộVùng kinh tế trọng điểm:ảnh hưởng các vùng kinh tế:Vùng kinh tế trọng điểm:ảnh hưởng các vùng kinh tế:Vùng ĐôngNam BộVùng Đồng bằng sông Cửu LongNam BộĐây cũng là vùng duy nhất bị hoàn toàn bởi đất liềnII. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới II. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếMặt 3: Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế thành phần.Mặt 3: Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế thành phần.Mặt 3Mặt 338,4%8,0%8,3%31.6%31.6%Mặt 3Các thành phần KTTỉ lệKinh tế nhà nước38,4Kinh tế tập thể8,0Kinh tế tư nhân8,3Kinh tế cá thể31,6KT có vốn đầu tư nước ngoài13,7Tổng cộng100,0Kinh tế Nhà nước: chiếm tỉ trọng cao nhất (38,4%).Kinh tế cá thể: khá lớn (31,6%).Các thành phần kinh tế còn lại chiếm tỉ trọng nhỏ hơn: KT có vốn đầu tư nước ngoài (13,7%), Kinh tế tư nhân (8,3%) và thấp nhất là kinh tế tập thể (8,0%).Kinh tế Nhà nước: chiếm tỉ trọng cao nhất (38,4%).Kinh tế cá thể: khá lớn (31,6%).Các thành phần kinh tế còn lại chiếm tỉ trọng nhỏ hơn: KT có vốn đầu tư nước ngoài (13,7%), Kinh tế tư nhân (8,3%) và thấp nhất là kinh tế tập thể (8,0%).

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_9_bai_6_su_phat_trien_nen_kinh_te_viet.pptx