Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 8: Năng động, sáng tạo
2. Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo
- Lê Thái Hoàng đã tìm ra cách giải toán nhanh hơn, tìm đề thi quốc tế dịch ra tiếng việt, kiên trì
Kết quả: Lê Thái Hoàng đã đạt nhiều huy chương kì thi toán quốc tế lần thứ 39 và huy vàng kì thi quốc tế lần thứ 40.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 8: Năng động, sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO KHỞI ĐỘNG Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I – ĐẶT VẤN ĐỀ BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO Nhà bác học Ê-Đi-Xơn Lê Thái Hoàng- Một học sinh năng động, sang tạo THẢO LUẬN NHÓM N hóm 1 : Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện sự năng động sáng tạo của Ê- đi-sơn? Việc làm đó đem lại thành quả gì cho Ê-đi-xơn N hóm 2: Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện sự năng động sáng tạo của Lê Thái Hoàng? Việc làm đó đem lại thành quả gì cho Lê Thái Hoàng? 1. Nhà bác học Ê-Đi-Xơn - Đặt các tấm guơng xung quanh giuờng mẹ - Đặy các ngọn nến, đèn dầu truớc guơng. - Điều chỉnh vị trí của ánh sáng đèn dầu cho ánh sánh tập trung lại đúng chỗ thuận tiện cho thầy thuốc mổ cho mẹ mình. + Cứu sống đuợc mẹ + Trở thành nhà khoa học vĩ đại. 2. Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo - Lê Thái Hoàng đã tìm ra cách giải toán nhanh hơn, tìm đề thi quốc tế dịch ra tiếng việt, kiên trì Kết quả : Lê Thái Hoàng đã đạt nhiều huy chương kì thi toán quốc tế lần thứ 39 và huy vàng kì thi quốc tế lần thứ 40. II – NỘI DUNG BÀI HỌC Bài 8: Năng động sang tạo. 1. Thế nào là năng động, sáng tạo? Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đẫ có. TRÒ CHƠI “THỬ TÀI HIỂU BIẾT” Chia lớp ra thành hai đội Mỗi đội cử 5 bạn xuất sắc nhất Đạ i di ện hai đội l ê n bả ng v à liệt k ê nh ững biểu hiện năng động sang tạo mà em biết trong 5’ Đội n à o viết đượ c nhi ều biểu hiện sẽ được 10 điểm. BIỂU HIỆN Không thỏa mãn với điều đã biết Tìm ra cái mới, cách làm mới Kiên trì, nahanx nãi phát hiện cái mới Linh hoạt xử lí tình huống ............. PP học tập KH Say mê tìm tòi, dám nghĩ, dám làm Luôn phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp 2. Ý nghĩa - Học sinh thực hiện hoạt động cá nhân “Think ”: Suy nghĩ độc lập về ý nghĩa của năng động, sang tạo. - Học sinh thực hiện hoạt động cặp đôi “Pair”: Trao đổi với bạn bè suy nghĩ của mình. - Học sinh trình bày cá nhân trước lớp hoạt động “Share”: Chia sẻ những điều vừa trao đổi về ý nghĩa của năng động sang tạo trước lớp. Thảo luận nhóm đôi 2. Ý nghĩa - Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoànồn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích một cách nhanh chóng và tốt đẹp. - Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm nên những điều vẻ vang, mang lại vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước. 3. Cách rèn luyện Ý kiến chung của cả nhóm Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Là học sinh, em thấy mình cần rèn luyện như thế nào để trở thành người chí công vô tư ? ......................................................................................................... THẢO LUẬN NHÓM 3. Cách rèn luyện - Năng động, sáng tạo là kết quả của sự rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống. - Để trở thành người năng động, sáng tạo mỗi học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và cần vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống Năng động, sáng tạo. Khái niệm - Năng động : là tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm. Cách rèn luyện Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoànồn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích một cách nhanh chóng và tốt đẹp. Ý nghĩa - Sáng tạo : là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần, hoặc tìm ra các cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có. - Nhờ năng động, sáng tạo mà con người làm nên những điều vẻ vang, mang lại vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước. Năng động, sáng tạo là kết quả của sự rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống. Để trở thành người năng động, sáng tạo mỗi học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và cần vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống III. LUYỆN TẬP Bài 8: NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO Trò chơi "Đối mặt" Tìm ca dao, tục ngữ , châm ngôn về năng động, sang tạo LUẬT CHƠI : - Số người tham gia: 5 bạn - Cách thức: Các bạn đứng vòng tròn. Lần lượt đọc câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về năng động, sang tạo . (Không được đọc lặp lại câu của người khác.) Đến lượt, bạn nào không đọc được sẽ bị loại. - Muốn no thì phải chăm làm Một hạt thóc vàng chín giọt mồ hôi - Thế gian giàu bởi chữ cần Có mà lười biếng thì thân chẳng còn - Học một biết mười Các câu ca dao, tục ngữ: về năng động sang tạo + Thua keo này bày keo khác. + Có chí thì nên. + Cần cù bù thông minh. + Học đi đôi với hành. + Học một biết mười. + Thua keo này bày keo khác. + Siêng học thì hay - Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan. - Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu Trên đồng cạn, dưới đồng sâu Chồng cày vợ cấy con trâu đi cày. Bài 1: Những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sang tạo hoặc không năng động, sang tạo? Vì sao? Trong giờ học các môn khác, Nam thường mang bài tập toán hoặc tiếng anh ra làm. Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài, khi có điều gì không hiểu Thắng mạnh dạn hỏi ngay. Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều cô giáo nói. Vì hoàn cảnh gia đình khó khan nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tang them thu nhập. Sau khi cân nhắc và bàn bbacj kĩ lưỡng, ông Thuận quyết định xin vay vốn ngân hang để đầu tư sản xuất. Mặc dù trình độ học vấn không cao, song ông Lũy luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình. Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế them. Khi tìm hiểu bất cứ vấn đề gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao” và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc them những sách báo có liên quan để tìm lời giải đáp. - Hành vi (b), (đ), (e), (h) thể hiện tính năng động, sáng tạo. Bởi vì: + (b) Thắng say mê học tập, không thoả mãn với những điều đã biết. + (e), (đ) Ông Thận, ông Lũy là những người dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới. + (h) Minh là người say mê tìm tòi phát hiện ra cái mới. Những biểu hiện đó chứng tỏ họ là những người năng động, sáng tạo. - Hành vi (a), (c), (d), (g), không thể hiện năng động, sáng tạo. Bởi họ là những người bị thụ động trong công việc, học tập và làm việc tuỳ tiện. Bài 1: Trò chơi: Chim đổi tổ HĐ luyện tập Vòng 1: Nhóm chuyên gia - Lớp chia thành 4 nhóm + N1: BT 2 . a,b + N2: BT 2 . c,đ + N3: BT 2. e,d - Các thành viên trong mỗi nhóm đánh số thứ tự từ 1 đến 4 Vòng 2: Nhóm mảnh ghép - Các thành viên có số thứ tự giống nhau vào 1 nhóm, thành lập nhóm mới - Thống nhất nội dung và trình bày Bài 2. Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây? Vì sao? - Em tán thành với quan điểm (d), (e). Bởi vì năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của mỗi người trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày, nhất là trong thời đại ngày nay khi nền kinh tế thị trường phát triển. Để hội nhập và phát triển, sự năng động, sáng tạo là vô cùng cần thiết không thể thiếu được. - Em không tán thành với quan điểm (a), (b), (c), (đ). Bởi vì, lứa tuổi nào, lĩnh vực nào cũng cần năng động, sáng tạo. Thiếu nó, chúng ta sẽ trở lên thụ động, dập khuôn máy móc và làm việc kém hiệu quả. IV. VẬN DỤNG Bài 8: Năng động, sang tạo HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Thông qua bài viết; làm báo ảnh; làm áp phích hoặc làm video;... Dán vào bảng Chia sẻ cho cả lớp Bài 6:Hãy nêu một khó khan mà em đã gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khan đó?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_8_nang_dong_sang_tao.pptx